Chuyện nhà văn đi học viết... văn

Chuyện nhà văn đi học viết... văn

ANTD.VN - Có nhiều nhà văn khi đã thành danh lại cặm cụi lên lớp học viết văn. Cái sự học của họ cũng khác người, thế nên mỗi năm khi các lớp dạy bồi dưỡng viết văn được mở ra, lại có thêm những câu chuyện để đời… 
Nhà văn Trần Thùy Mai: Lánh cuộc đua "hàng hót"

Nhà văn Trần Thùy Mai: Lánh cuộc đua "hàng hót"

ANTĐ - Lần nào ra Hà Nội, dù dài ngày hay chỉ là thoáng chốc, nhà văn Trần Thùy Mai cũng tới ngồi uống cà phê ở nhà hàng Thủy Tạ nhìn ngắm hồ Gươm và hẹn bạn bè tới gặp gỡ chuyện trò. Hỏi vì sao chị chỉ chọn mỗi chỗ này, Trần Thùy Mai bảo: “Là vì ở đây là “Hà Nội nhất”, lại có thiên nhiên bao quanh, giống như  bờ sông Hương ở Huế vậy…”.

“Chủ tịch tỉnh” phần 2 sẽ nói đến... “lợi ích nhóm”

“Chủ tịch tỉnh” phần 2 sẽ nói đến... “lợi ích nhóm”

ANTĐ - “Viết hàng chục cuốn sách không bằng một bộ phim truyền hình, nói biên kịch phim Chủ tịch tỉnh người ta à lên ngay” - Ủy viên BCH Hội, nhà văn Bùi Đình Kính trò chuyện với giọng điệu hóm hỉnh, sắc sảo, bằng chất giọng vẫn còn âm sắc Hà Tĩnh, về thế sự và nghề viết.
“Người tình Sài Gòn”

“Người tình Sài Gòn”

ANTĐ - Linh Lê, tác giả gây “sốt” với 2 cuốn sách “Không khóc ở Kuala Lumpur” và “Mùa mưa ở Singapore” vừa trình làng tiểu thuyết thứ 3: “Người tình Sài Gòn”. 
Nhạc sĩ Trương Quốc Khánh: “Hát trong làn khói đạn”

Nhạc sĩ Trương Quốc Khánh: “Hát trong làn khói đạn”

ANTĐ - Trương Quốc Khánh (còn được gọi là Sáu Trung) nổi lên như một ngôi sao sáng trong phong trào học sinh - sinh viên Sài Gòn (cũ). Người mang tiếng hát để “đốt tim muôn người” dù đã đi xa hơn mười năm rồi, nhưng những gì ông để lại, còn mãi...

Nhà văn Lê Lựu khóc!

Nhà văn Lê Lựu khóc!

ANTĐ - Nhà văn Lê Lựu lại khóc. Từ cái độ ốm đau bệnh tật ông đâm ra hay khóc. Cứ đang nói chuyện, hễ động đến chuyện gì làm ông xúc động là ông lại khóc. 
Bâng khuâng nhớ nhà văn Phùng Quán

Bâng khuâng nhớ nhà văn Phùng Quán

ANTĐ - Bâng khuâng lại nhớ lần theo anh bạn ở Hà Tĩnh, cùng học lớp Bồi dưỡng những người viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1973, rủ đi thăm ông Phùng Quán. Tôi vốn tò mò nhận lời ngay. Cũng phải biết mặt nhà văn viết tiểu thuyết “Vượt Côn Đảo” năm mới mười bảy tuổi mà mình kính trọng chứ. Đi là đi luôn chứ chẳng có hẹn hò. Một lũ rồng rồng rắn rắn. Anh bạn văn quê Nam bộ chưa vợ, trẻ tuổi đẹp giai, cũng kiếm được một bình tông rượu ngang. Tôi trố mắt nhìn nhà văn Phùng Quán. Tôi cảm thấy ông hao hao giống nhà thơ Tố Hữu. Cũng khổ người thâm thấp, mắt một mí. Thì ra ông gọi Tố Hữu là cậu ruột, trên đường về bạn bè bảo thế.
Nhuận bút là để mua… vàng

Nhuận bút là để mua… vàng

ANTĐ - Tại buổi giao lưu giữa các đại biểu về dự Hội nghị Nhà văn trẻ toàn quốc lần thứ 6 (2001) có một đại biểu to cao đen cháy tự giới thiệu: “Tôi là nhà văn được đặt tên đường dài nhất Việt Nam - đường 1. Tôi là Nguyễn Một!”. Mọi người cười ồ và bị hút vào giọng nói đậm chất Quảng Nam như có ma lực của Nguyễn Một. Và thế là chân MC vốn trước đó được giao cho một nhà thơ đã bị Nguyễn Một “cướp trắng”.

Say sưa ảnh, ngu ngơ đời

Say sưa ảnh, ngu ngơ đời

ANTĐ - Cảm giác ông như một cây ATM về ảnh hoạt động 24/24 giờ. Gần như khi cần ảnh của bất cứ nghệ sĩ Việt nào, gọi đến Nguyễn Đình Toán đều được đáp ứng kịp thời.

Ngô Phan Lưu: Lão nông “xoa tay và cười”

Ngô Phan Lưu: Lão nông “xoa tay và cười”

ANTĐ - Ông có đôi mắt thẳm sâu nhiều sắc thái nội tâm, chưa bao giờ phẳng lặng. Nhiều giông bão khắc nghiệt đã đi qua, chìm sâu xuống thành những con sóng ngầm, thi thoảng mới cuộn lên. Đôi mắt của một người bình thường vào tuổi thất tuần đã chẳng có gì che giấu nổi, huống chi đây lại là đôi mắt của một ông già viết văn đã đạt tới tầm thấu thị.

Văn chương sẽ còn mãi dù nó là thứ hàng hóa bị trả giá quá thấp

Văn chương sẽ còn mãi dù nó là thứ hàng hóa bị trả giá quá thấp

ANTĐ - Nhà văn Ma Văn Kháng thừa nhận rằng văn chương là một nghề nhọc nhằn và nghiệt ngã nhưng ông lại bảo: “Nào có ai phân công hay  bó buộc anh.  Anh tự nguyên  dấn thân vào cái kiếp sống nhọc nhằn và nghiệt ngã này đấy chứ”. Trò chuyện với An ninh Thủ đô cuối tuần về nghề viết, ông nói: “Viết văn còn là  một nghề  của  những niềm vui sướng và hạnh phúc vô cùng lớn lao nữa kia! Và văn chương sẽ còn mãi mãi với con người như một lẽ tự nhiên kỳ lạ, cho dù nó là một thứ hàng hoá bị trả giá quá thấp, cho dù nó bị dè bỉu dìm dập; cho dù nó có thể gây nên bao nhiêu oan khổ, cho đời người”
Chuyện chưa kể về 3 nhà thơ nổi tiếng

Chuyện chưa kể về 3 nhà thơ nổi tiếng

ANTĐ - Ấy là chuyện ngoài thơ của ba nhà thơ nữ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Hồng Ngát. Một người đằm thắm trong thơ, một người dịu nhẹ “Hương thầm” và một người hồn nhiên tươi rói. Trong thơ họ là như vậy, còn trong cuộc sống đời thường của họ thế nào. Họ cũng là những người phụ nữ nền nã đầy nữ tính vừa duyên dáng mà cũng vô cùng tinh khiết.
Chỉn chu Hoàng Quốc Hải

Chỉn chu Hoàng Quốc Hải

ANTĐ - Ông là người tính tình nền nếp, cẩn trọng và luôn ngăn nắp, sạch sẽ. Khi ông ngồi viết văn trong phòng riêng cũng vẫn ăn mặc nghiêm chỉnh. Có thể ví tôi và ông như trời và đất, ông thánh thiện, tao nhã bao nhiêu thì tôi bề bộn, tếu táo bấy nhiêu.
Đánh thức sứ mệnh của những nhà văn trẻ

Đánh thức sứ mệnh của những nhà văn trẻ

ANTĐ - Hôm qua, 25-8, Hội Nhà văn Việt Nam đã chính thức công bố 112 gương mặt nhà văn tham gia Hội nghị viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 8 diễn ra tại Tuyên Quang từ 8 đến 11-9. Trong số này, Hà Nội dẫn đầu danh sách với 10 đại biểu. PV Báo ANTĐ đã có cuộc trò chuyện cùng nhà thơ Nguyễn Việt Chiến - Trưởng ban Công tác Nhà văn trẻ của Hội Nhà văn Hà Nội những vấn đề liên quan.

Đánh thức sứ mệnh của những nhà văn trẻ

Đánh thức sứ mệnh của những nhà văn trẻ

ANTĐ - Hôm nay, 25-8, Hội Nhà văn Việt Nam đã chính thức công bố 112 gương mặt nhà văn tham gia Hội nghị viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 8 diễn ra tại Tuyên Quang từ 8 đến 11-9. Trong số này, Hà Nội dẫn đầu danh sách với 10 đại biểu. PV Báo ANTĐ đã có cuộc trò chuyện cùng nhà thơ Nguyễn Việt Chiến - Trưởng ban Công tác Nhà văn trẻ của Hội Nhà văn Hà Nội những vấn đề liên quan.