Trưng bày chuyên đề về Mặt trận Việt Minh

Trưng bày chuyên đề về Mặt trận Việt Minh

ANTĐ - Nhằm giúp công chúng hiểu rõ hơn về vai trò của Mặt trận Việt Minh trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Pháp, Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Mặt trận Việt Minh - Đại đoàn kết dân tộc (1941 - 1951)”.

Người hiến tặng 200 cây vàng cho Cách mạng

Người hiến tặng 200 cây vàng cho Cách mạng

ANTĐ - Nghe ông Tạ Quang Chiến, 1 trong 8 chiến sĩ cận vệ của Bác (Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi) bùi ngùi: Bà Hoa mất năm ngoái rồi, tôi chợt thấy xót xa. Những dòng tốc ký tôi ghi trong sổ tay năm 2007, những trang bản thảo đầu tiên tôi cẩn thận đọc lại cho bà nghe ở căn nhà nhỏ đơn sơ của tập thể 8B Ngọc Hà, Ba ĐÌnh, Hà Nội năm ấy vẫn còn đây. Bản thảo viết về người đã từng nuôi giấu Bác ở Côn Minh, Trung Quốc, sau đó lại bỏ ra 200 cây vàng mua nhà ở Hà Nội, làm địa điểm cho Bác ở những ngày vận nước “ngàn cân treo sợi tóc”.
Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp và quyết định "sinh tử" trong đời cầm quân

Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp và quyết định "sinh tử" trong đời cầm quân

ANTĐ - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyễn Giáp đã phải đứng trước một quyết định cực kỳ khó khăn là đổi phương châm tác chiến từ “Đánh nhanh, thắng nhanh” sang “Đánh chắc, tiến chắc”. Đây là một quyết định mà nửa thế kỷ sau, khi tiếp xúc với báo chí phương Tây, ông đã thổ lộ là "khó khăn nhất trong cuộc đời binh nghiệp của mình".
Gặp người ở bên Bác Hồ tại Tân Trào lịch sử

Gặp người ở bên Bác Hồ tại Tân Trào lịch sử

ANTĐ - Ông là Đại tá Nguyễn Việt Cường, người y tá từng dám liều chích thuốc cứu Bác Hồ lúc Người trong cơn nguy kịch tại lán Nà Lừa ngày 15-7-1945, người được cử làm Trưởng ban hậu cần lo nấu cơm phục vụ Quốc dân Đại hội Tân Trào ngày 16-8-1945 nay đã 89 tuổi, song vẫn khỏe mạnh, minh mẫn, tràn đầy nhiệt huyết. Tại ngôi nhà bên sông Tô Lịch, Hà Nội chiều cuối tháng Tám này, ông đã dành cho tôi cuộc trò chuyện về những gì diễn ra tại “Thủ đô Cách mạng”  những ngày tháng Tám lịch sử năm 1945...
Chủ tịch nước gặp mặt chiến sĩ Việt Minh thành Hoàng Diệu

Chủ tịch nước gặp mặt chiến sĩ Việt Minh thành Hoàng Diệu

ANTĐ - Hướng tới kỷ niệm 68 năm Cách mạng Tháng Tám, ngày 16-7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gặp gỡ thân mật đại biểu đại diện chiến sĩ Việt Minh thành Hoàng Diệu - những nhân chứng lịch sử đã góp phần to lớn vào thành công của Tổng khởi nghĩa tại Thủ đô Hà Nội. 
Về thăm Pác Bó

Về thăm Pác Bó

ANTĐ - Pác Bó là một xã nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, cách thành phố Cao Bằng chỉ 45km. Đây là di tích cách mạng nổi tiếng, có hang Cốc Bó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở một thời gian dài, sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài trở về để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Ca sĩ, diễn viên Minh Hằng: Cứ yêu như một lẽ sống

Ca sĩ, diễn viên Minh Hằng: Cứ yêu như một lẽ sống

ANTĐ - Nhan sắc ưa nhìn, giọng hát dù chưa thuộc hàng xuất sắc, diễn xuất cũng chỉ dừng ở mức tạm được nhưng nữ ca sĩ kiêm diễn viên Minh Hằng đang được xem là gương mặt triển vọng của làng giải trí Việt Nam thời điểm hiện tại.  
Nhớ những ngày sục sôi khí thế cách mạng

Nhớ những ngày sục sôi khí thế cách mạng

ANTĐ -  Anh Quản Xuân Hùng, con trai Liệt sỹ Quản Xuân Nam, hiện ở khu tập thể TrungTự đã cho tôi xem những kỷ vật của cha mẹ anh. Bức ảnh cha anh đã ố vàng và thư của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 8-6-1997 mừng thọ bà Phạm Thị Vân, mẹ anh đã khiến tôi xúc động với  những dòng trân trọng đầy tình nghĩa: “Mừng thọ chị 80 tuổi. Chúc chị khoẻ mạnh, sống lâu, gia đình hạnh phúc. 
Ra mắt cuốn hồi ký “Từ Hỏa Lò đến Phủ Khâm sai Bắc bộ”

Ra mắt cuốn hồi ký “Từ Hỏa Lò đến Phủ Khâm sai Bắc bộ”

ANTĐ - Nhân kỷ niệm 67 năm Cách mạng Tháng Tám (1945-2012), Nhà xuất bản Hà Nội vừa phát hành cuốn sách “Từ Hỏa Lò đến Phủ Khâm sai Bắc bộ” - hồi ký của nhân chứng lịch sử Lê Trọng Nghĩa (Ðoàn Xuân Tín), một trong hai Ủy viên Ủy ban Khởi nghĩa Hà Nội 19-8-1945. 
Bắc Bộ phủ trong ánh sáng mùa thu Cách mạng

Bắc Bộ phủ trong ánh sáng mùa thu Cách mạng

ANTĐ - Sau khi đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai (1882) và đặt ách cai trị ở Hà Nội, năm 1887, thực dân Pháp cho đặt phủ Tổng đốc Toàn quyền, cai trị toàn cõi Đông Dương. Từ đó, Nam kỳ có Thống đốc, Trung kỳ và 
Campuchia có Khâm sứ, Bắc kỳ có Thống sứ đứng đầu việc cai trị mỗi xứ.