Ra mắt  "Đi tìm thời gian đã mất" tập 2

Ra mắt "Đi tìm thời gian đã mất" tập 2

ANTD.VN - “Đi tìm thời gian đã mất” - bộ tiểu thuyết của nhà văn Pháp Marcel Proust từ lâu đã được cả thế giới biết đến như một trong những ngôi sao rực rỡ trên bầu trời văn học Pháp. 
Danh họa Tô Ngọc Vân và cái nhìn hướng về dân tộc

Danh họa Tô Ngọc Vân và cái nhìn hướng về dân tộc

ANTD.VN - Tô Ngọc Vân từng viết “Ngay từ khi đi học, tôi đã mơ xây dựng một nền hội họa Việt Nam có tính dân tộc, phản ứng lại sự tràn lan của hội họa Pháp sang ta và để giành một địa vị cho dân tộc trên thế giới”. Đó quả là một hoài bão lớn về mỹ thuật dân tộc. 
Cuốn sách do người Việt viết, phải đợi 50 năm mới được "Việt hóa"

Cuốn sách do người Việt viết, phải đợi 50 năm mới được "Việt hóa"

ANTD.VN - Mặc dù có số phận long đong khi được chấp bút bởi một tác giả Việt Nam, nhưng phải chờ đến 50 năm sau ngày xuất bản mới được chuyển ngữ sang Tiếng Việt, cuốn “Văn minh Việt Nam” của nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huyên được coi là tác phẩm quan trọng bậc nhất trong tủ sách nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam. 
Huỳnh Trọng Khang - tác giả "Mộ phần tuổi trẻ": "Tôi chỉ muốn là người viết tử tế"

Huỳnh Trọng Khang - tác giả "Mộ phần tuổi trẻ": "Tôi chỉ muốn là người viết tử tế"

ANTD.VN - Không ai nghĩ rằng một tác giả mới ngoài 20 tuổi như Huỳnh Trọng Khang lại thể hiện một lối viết đầy suy tư, chiêm nghiệm không kém phần táo bạo về một giai đoạn lịch sử của Sài Gòn cuối những năm 1960. Chàng trai sinh năm 1994 đã có những chia sẻ về cuốn “Mộ phần tuổi trẻ” - tác phẩm văn học đang gây ra những xáo động trên văn đàn trẻ thời gian gần đây.
Ma lực ngân nga trong thơ và văn Hồ Dzếnh

Ma lực ngân nga trong thơ và văn Hồ Dzếnh

ANTD.VN -Lễ kỷ niệm và tọa đàm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Hồ Dzếnh vừa được Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức vào sáng ngày 29-11 tại Hà Nội
Thời bao cấp vừa giận vừa thương

Thời bao cấp vừa giận vừa thương

ANTD.VN - “Sống thời bao cấp” là tên tập ký của nhà văn Ngô Minh sắp ra mắt độc giả. Thời bao cấp vốn là chủ đề quen thuộc trong những sáng tác văn học.
Tọa đàm về nhà văn xuất sắc Canada

Tọa đàm về nhà văn xuất sắc Canada

ANTD.VN - Vào 19h30 ngày 27-11 tại Manzi Art Space (14 Phan Huy Ích, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi tọa đàm văn học có chủ đề “Gặp Margaret Atwood”.
Vào 19h30 ngày 27-11 tại Manzi Art Space (14 Phan Huy Ích, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi tọa đàm văn học có chủ đề “Gặp Margaret Atwood”. 
Vào 19h30 ngày 27-11 tại Manzi Art Space (14 Phan Huy Ích, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi tọa đàm văn học có chủ đề “Gặp Margaret Atwood”. 
Vào 19h30 ngày 27-11 tại Manzi Art Space (14 Phan Huy Ích, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi tọa đàm văn học có chủ đề “Gặp Margaret Atwood”. 
Từ trang sách nhỏ đến màn ảnh lớn

Từ trang sách nhỏ đến màn ảnh lớn

ANTD.VN - Điện ảnh và văn học là hai lĩnh vực có mối quan hệ qua lại với nhau, trong đó nhiều tác phẩm văn học đã được chuyển thể thành phim và không ít tác phẩm điện ảnh đã truyền cảm hứng cho văn xuôi. 
Nhìn sự việc dưới con mắt trẻ thơ

Nhìn sự việc dưới con mắt trẻ thơ

ANTD.VN - Với hai tác phẩm “Cô gà mái xổng chuồng” và “Phiếu bé hư”, nữ nhà văn Hwang Sun Mi lập kỳ tích một trong số ít những tác giả còn sống bán được triệu bản in trong lịch sử văn học thiếu nhi Hàn Quốc. Đằng sau những thành công vang dội, ít ai biết đến việc bà đã từng trải qua một tuổi thơ đầy bất hạnh và sóng gió. Nhân dịp đến Hà Nội vào hôm qua 24-11, nữ nhà văn 53 tuổi đã có dịp trải lòng cùng độc giả. 
Tặng 1.000 bức Họa đồ Hoàng thành Thăng Long cho độc giả đến Đại hội sách cũ

Tặng 1.000 bức Họa đồ Hoàng thành Thăng Long cho độc giả đến Đại hội sách cũ

ANTD.VN - 20 gian hàng của gần 20 nhà sách, đơn vị kinh doanh sách cũ sẽ có mặt tại Đại hội sách cũ Hà Nội 2016 được tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long (19C, Hoàng Diệu, Hà Nội). Đặc biệt, độc giả tham gia hội sách có cơ hội nhận được 1 bức Họa đồ Hoàng thành Thăng Long thời Lê do BTC trao tặng.  
Từ mùa đông năm ấy…

Từ mùa đông năm ấy…

ANTD.VN - Một chiều cuối đông năm 1946, có chú bé tên là Canh từ Hà Nội đi bộ về làng Đa Sỹ. Mẹ chú mắng: “Cho ra Hà Nội là để học chứ đâu động tí về nhà”. Chú bé Canh nói nũng “Nhớ u là con lại về”. Ai ngờ, sau lần đó chú bé tên Canh ấy phải mang nỗi nhớ mẹ mình đằng đẵng suốt tám năm trời. Mãi cho tới sau ngày 10-10-1954, anh bộ đội Lê Ngọc Canh mới về thăm lại nhà được.
Hà Nội giống như đọc cuốn sách trăm trang...

Hà Nội giống như đọc cuốn sách trăm trang...

ANTD.VN - Từng không một xu dính túi khi chuyển từ nghề dạy học sang nghề viết văn, nhưng Eric-Emmanuel Schmitt không bao giờ cho phép mình là nô lệ của đồng tiền. Có lẽ vì vậy mà những trang viết của ông luôn thấm đẫm tinh thần nhân văn và lòng yêu thương con người. Trong dịp đặc biệt đến Hà Nội, tác giả ăn khách người Pháp đã có cuộc trò chuyện đầy cảm hứng với độc giả báo antđ.
Tưởng nhớ tác giả "Trên sa mạc và trong rừng thẳm"

Tưởng nhớ tác giả "Trên sa mạc và trong rừng thẳm"

ANTD.VN - Kỷ niệm 100 năm ngày mất của nhà văn vĩ đại Ba Lan Henryk Sienkiewicz (1916-2016), Đại sứ quán Ba Lan tại Hà Nội phối hợp cùng Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm về Henryk Sienkiewicz.
Giám khảo giải Goncourt: Chẳng có gì "sốc" khi Nobel thuộc về Bob Dylan

Giám khảo giải Goncourt: Chẳng có gì "sốc" khi Nobel thuộc về Bob Dylan

ANTD.VN - Trong dịp đặc biệt đến thăm Hà Nội, Eric-Emmanuel Schmitt – một trong những nhà văn Pháp ăn khách nhất trên thế giới đã chinh phục độc giả bởi sự dí dỏm và thông minh trong những câu trả lời của mình, kể cả khi được hỏi về những vấn đề "khó nhằn" như giải thưởng Nobel Văn học 2016 gây tranh cãi của Bob Dylan. 
Muốn nổi tiếng, phải được "đỡ đầu"

Muốn nổi tiếng, phải được "đỡ đầu"

ANTD.VN - Trong khi nhiều nhà văn được các đơn vị xuất bản tin tưởng “chọn mặt gửi vàng” vì thương hiệu và tiếng tăm trong giới văn chương thì cũng không ít cái tên chỉ sau một đêm đã vụt sáng trở thành ngôi sao dù những tác phẩm của họ… đọc rồi lại quên. Điều này cho thấy, để ra được sách, người viết cũng cần có quan hệ tốt với các nhà xuất bản. 
Khi độc giả "sính ngoại "

Khi độc giả "sính ngoại "

ANTD.VN - So với những tác phẩm văn học cùng loại của thế giới, hầu như văn chương Việt không được người đọc lựa chọn. Một phần do văn chương của chúng ta bị đánh giá là yếu, nhất là ở dòng văn học trinh thám. Nhưng một phần cũng do định kiến của phần đông độc giả Việt với chính những tác phẩm văn học trong nước.