Thành tâm tưởng nhớ công ơn mẹ cha trong ngày lễ Vu Lan

Thành tâm tưởng nhớ công ơn mẹ cha trong ngày lễ Vu Lan

ANTĐ - Sáng nay 28-8 (tức Rằm tháng Bảy Âm lịch), hàng nghìn lượt người tìm về chùa Quán Sứ (Hà Nội), thắp hương tưởng nhớ công ơn cha mẹ và cầu nguyện sức khỏe, an khang cho gia đình trong Ngày lễ Vu Lan - báo hiếu.
Để Lễ Vu Lan được mang ý nghĩa trọn vẹn

Để Lễ Vu Lan được mang ý nghĩa trọn vẹn

ANTĐ - Hàng năm, cứ vào ngày 15 tháng 7 Âm lịch, người dân Việt theo đạo Phật có một ngày lễ lớn gọi là ngày lễ Vu Lan, hay còn có tên gọi khác là Tết Trung Nguyên. Đây là đại lễ báo hiếu ông bà, cha mẹ, tổ tiên – một tập tục đáng quý của người Việt, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp đó thì ngày càng nhiều người lợi dụng tín ngưỡng đốt vàng mã với số lượng lớn đã gây lãng phí lớn, cũng như tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, gây mất ANTT.
Lao vào "điểm nóng" di sản, rồi ai cứu?

Lao vào "điểm nóng" di sản, rồi ai cứu?

ANTĐ - Khi di sản lâm nguy, chúng ta thường mổ xẻ, truy cứu trách nhiệm, nhưng mấy ai thực sự lo lắng, còn có thể giữ lại những gì cho di sản. Và, sẽ làm gì đây để cứu lấy di sản vốn đang đứng trước bờ vực của sự sụp đổ. 
Hương xạ Cao thôn và tập tục truyền thống Việt

Hương xạ Cao thôn và tập tục truyền thống Việt

ANTĐ - Nói đến hương trầm, có lẽ không thể không nhắc tới làng nghề làm hương truyền thống ở thôn Cao, xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên. Hương xạ Cao thôn cho đến nay vẫn luôn được nhiều người nhắc tới.
Một nửa vẫn là xuân

Một nửa vẫn là xuân

ANTĐ - Cứ vào dịp cận Tết, tâm trạng tôi lại thấy bâng khuâng, bùi ngùi bác ạ.
Hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”

Hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”

ANTĐ - Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam vừa hoàn thành hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt”. Dự kiến, sau khi có sự thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, hồ sơ này sẽ được đệ trình Thủ tướng Chính phủ, gửi tới UNESCO xem xét công nhận là  Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2015. 
Độc đáo Tết cùng và tục ăn Tết lần hai

Độc đáo Tết cùng và tục ăn Tết lần hai

ANTĐ - Cũng ăn Tết Nguyên đán như bao làng quê khác ở Việt Nam nhưng tại xã Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) hàng năm sau khi ăn Tết Cả (Tết Nguyên đán) xong, người dân nơi đây lại tổ chức ăn Tết một lần nữa vào ngày cuối cùng của tháng Giêng với tên gọi là “Tết lại” hay “Tết cùng”. Xung quanh tục ăn Tết lần hai của người dân nơi đây có khá nhiều điều lý thú mà không phải ai cũng biết.

Biết nhìn xa trông rộng

Biết nhìn xa trông rộng

ANTĐ - Tù trưởng của một bộ tộc nọ khi biết mình không qua khỏi đã cho gọi ba người con đến và bảo: “Ta sắp về với tổ tiên, các con hãy leo lên đỉnh núi linh thiêng và mang về cho bộ tộc một món quà quí giá.
Cầu mùa no ấm

Cầu mùa no ấm

ANTĐ - Lễ hội Cầu mùa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân tộc Dao Tiền ở bản Suối Lìn, huyện Vân Hồ, Sơn La. Lễ hội gắn liền với những ngày Tết bởi nó diễn ra đúng vào thời điểm Tết Nguyên đán của người dân tộc Dao Tiền nơi đây. 

Trọng chữ tình

Trọng chữ tình

ANTĐ - Hào sảng, phóng khoáng trong cách nghĩ, cách làm, nhạy bén trong kinh doanh, sẵn sàng tiếp thu cái mới, nhưng cũng nghĩa khí, nghĩa tình trong cách ứng xử với bạn bè. 
Ấm lòng trên đất Chùa Vàng

Ấm lòng trên đất Chùa Vàng

ANTĐ - Dẫu không về được quê nhà ăn Tết nhưng những cái Tết rất Việt, những buổi gặp mặt, liên hoan mừng năm mới vẫn được người Việt tổ chức tại Thái Lan, nơi có khoảng 100.000 kiều bào sinh sống, đã làm ấm áp thêm tình quê hương, vơi đi phần nào nỗi nhớ nhà da diết của những người con xa xứ.
Đồng bào Hà Nhì ăn tết sớm

Đồng bào Hà Nhì ăn tết sớm

ANTĐ - Đầu tháng 12 dương lịch hàng năm là lúc đồng bào Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) bắt đầu bước vào ăn tết. Họ giết lợn, mổ bò, chuẩn bị đặc sản núi rừng để mời nhau cùng những bát rượu thơm nồng.

Cuộc hội ngộ sau 5 thế kỷ

Cuộc hội ngộ sau 5 thế kỷ

ANTĐ - Ông Bùi Minh Hoàng, Chủ tịch UBND phường Phương Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) gọi điện cho tôi đúng sáng mùng 9 Tết, giọng úp mở: “Này, cậu đi Quảng Ninh nhận họ với tôi không? Nhiều chuyện hay lắm đấy”. Đang ngập ngừng thì ông bồi tiếp: “Đây là những người con của trấn Nam Thăng Long. Cách đây hơn 500 năm, chính những người dân của làng Kim Liên đã có công khai hoang lấn biển lập nên vùng đất mới của huyện Yên Hưng bây giờ…”. Mới nghe tới đó, chẳng đợi mời thêm, tôi xách túi lên xe.

Lo lễ hội rình rang

Lo lễ hội rình rang

ANTĐ - Trong khi nhiều người tấp nập rủ nhau đi lễ hội, chị Nguyễn Ngọc Anh (26 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) lại nghĩ khác...