Sảy nhà ra “lều chõng”

Sảy nhà ra “lều chõng”

ANTĐ - Xin được “phỏng vấn bất chợt” ông một câu thôi. Cảm tưởng sâu sắc nhất sau khi kết thúc kỳ thi vừa qua?
Không chỉ là kỳ thi...

Không chỉ là kỳ thi...

ANTĐ - Đợt 1 kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2013 đã khép lại. Sĩ tử hoặc nghỉ ngơi chờ kết quả hoặc lại lao vào chuẩn bị thi đợt 2 cho giấc mơ bước vào giảng đường ĐH. Những ngày tới, cả nước và đặc biệt là Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh lại nhộn nhịp thí sinh "lai kinh ứng thí". Một lần nữa cả xã hội sẽ lại dồn toàn bộ sự quan tâm cho các sĩ tử. 

 “Gặt hái” mùa thi!

“Gặt hái” mùa thi!

ANTĐ - Năm nay ông có con cháu nào phải “vượt Vũ môn” qua cửa ải phổ thông để vào đại học?
Nhiều lãnh đạo thi trượt

Nhiều lãnh đạo thi trượt

ANTĐ - Chiều 24-6, đại diện Bộ Nội vụ cho biết: Có đến 30% công chức dự thi nâng ngạch chuyên viên chính lên chuyên viên cao cấp theo nguyên tắc cạnh tranh vừa qua không đạt điểm để xét; trong số này có nhiều người là lãnh đạo cấp Cục, Tổng cục. Ngay trong Bộ Nội vụ cũng có 9/22 công chức không đạt được số điểm cần thiết. 
Ảnh minh họa

Khó chịu nổi áp lực thi cử

ANTĐ - TS. tâm lý Nguyễn thị Kim Quý hiện đang điều trị cho một trường hợp rối loạn tâm lý ảnh hưởng từ việc quá tải trong học tập. “Ngày càng nhiều trẻ em hoặc gia đình gọi điện đến đường dây tư vấn về áp lực thi cử ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống” - TS. Nguyễn Kim Quý cho biết.

Trung Quốc: Bị ép học, thuê người giết bố và chị gái

Trung Quốc: Bị ép học, thuê người giết bố và chị gái

ANTĐ - Một học sinh ở Trung Quốc đã bị cảnh sát bắt giữ vì thuê người giết bố và chị gái mình chỉ vì bị họ bắt học quá nhiều. Vụ việc gây chấn động Trung Quốc, làm dấy lên những lo ngại về sức ép học hành thi cử ở nước này.
Khát thần đồng, cha mẹ đánh cắp tuổi thơ của con

Khát thần đồng, cha mẹ đánh cắp tuổi thơ của con

ANTĐ - Chúng ta đang làm khổ trẻ con vì những khát vọng quá lớn của mình. Kiểm tra IQ để biết con mình thông minh cỡ nào, chỉ thỏa mong muốn của phụ huynh là chính. Nó cũng là biểu hiện của việc đối xử không công bằng với trẻ.
Cắt “nguồn cung” bệnh thành tích

Cắt “nguồn cung” bệnh thành tích

ANTĐ - Chị Vũ Thị Nhung (23 tuổi, ở Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội) rất thú vị khi xem clip của một nam sinh lớp 12 đã chỉ ra những tồn tại trong ngành giáo dục.
Tiêu chuẩn “cao siêu” quá

Tiêu chuẩn “cao siêu” quá

ANTĐ - - Thật lạ lùng, có những chuyện tưởng chừng bất di bất dịch, không còn phải bàn bạc, tranh luận, vậy mà bây giờ cả xã hội lại đặt câu hỏi.
Nỗi lo mãn tính

Nỗi lo mãn tính

ANTĐ - Tại hội thi Khoa họa kỹ thuật của Hà Nội, trưởng nhóm Nguyễn Hoàng Anh, học sinh lớp 11A3 trường THPT Xuân Đỉnh cho biết, vấn đề đang khiến hàng triệu học sinh lo lắng hiện nay là làm sao vượt qua áp lực lớn từ các kỳ thi quan trọng một cách hiệu quả nhất.
Không nên sợ sai sót

Không nên sợ sai sót

ANTĐ - Vừa xem đoạn phim do các bạn sinh viên tự làm giới thiệu toàn cảnh lịch sử Việt Nam trên mạng, chị Nguyễn Thu Hằng (22 tuổi, sinh viên trường Đại học Kinh doanh - Công nghệ) chia sẻ: “Nếu chương trình học sinh động như vậy thì tôi tin rằng lịch sử sẽ là môn học yêu thích của nhiều bạn trẻ ”. 
Không chỉ học để thi

Không chỉ học để thi

ANTĐ - Trong khi nền kinh tế đang bề bộn những vấn đề vĩ mô như tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu, giải tỏa hàng tồn kho, phục hồi sản xuất, thì một vấn đề vĩ mô không kém là giáo dục cũng không thể coi nhẹ. Chuyện kinh tế có thể đưa ra những chủ trương, giải pháp đồng bộ, quyết liệt để giải quyết, song vấn đề chất lượng giáo dục, chương trình sách giáo khoa của cả hệ thống lại đòi hỏi một đường lối, chủ trương, chính sách lâu dài, mang tầm quốc gia.

“Lò luyện thi” - ngành công nghiệp hốt tiền ở Ấn Độ

“Lò luyện thi” - ngành công nghiệp hốt tiền ở Ấn Độ

ANTĐ - Giống như nhiều nước châu Á, áp lực thi cử đã sản sinh ra các trung tâm luyện thi ở các thành phố của Ấn Độ. Trong đó có thành phố luyện thi Kota, thuộc bang Rajasthan, nơi luyện thi đã trở thành một ngành công nghiệp hái ra tiền. 

Học thêm, dạy thêm: Chất lượng mù mờ

Học thêm, dạy thêm: Chất lượng mù mờ

ANTĐ - “Chương trình quá tải, thực trạng nền giáo dục nặng về thi cử, học sinh càng học lên cao, áp lực điểm số càng khủng khiếp, bởi các em có quá ít “cánh cửa” vào đời. Đó chính là nguyên nhân của việc dạy thêm, học thêm...”.