PGS.TS Tống Trung Tín - Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam: Sức khỏe và sự an vui của người Hà Nội sẽ chiến thắng “giặc” Covid-19

PGS.TS Tống Trung Tín - Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam: Sức khỏe và sự an vui của người Hà Nội sẽ chiến thắng “giặc” Covid-19

ANTD.VN - Soi vào lịch sử của thành Thăng Long, trải qua nhiều vương triều, PGS.TS Tống Trung Tín khẳng định, Thăng Long chưa bao giờ “phi chiến địa”. Chỉ có điều, dù trải qua bao cuộc chiến tranh, bao lần bị nhòm ngó, Thăng Long vẫn đứng vững và trường tồn đến ngày nay. Từ đó tạo ra niềm tin chiến thắng của người Hà Nội trong mọi hoàn cảnh, mọi khó khăn.
Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (11): Thăng Long - Hà Nội và tầm nhìn thiên niên kỷ

Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (11): Thăng Long - Hà Nội và tầm nhìn thiên niên kỷ

ANTD.VN - Nhà sử học Ngô Thì Sĩ (thế kỷ XVIII) trong “Đại Việt sử ký tiền biên” đã nhận định, đất Long Đỗ (tức Thăng Long) có “Núi Tản Viên chống lưng một cõi, sông Phú Lương (sông Hồng) như hào trời sinh ra, ngàn dặm bằng phẳng, trăm họ giàu có… là nơi trung tâm của đất nước, bốn phương chầu về. Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiểm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền. Hình thể Đại Việt không nơi nào hơn được nơi này!
Những mảnh ghép làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội

Những mảnh ghép làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội

ANTD.VN - Câu chuyện đầy thăng trầm về lịch sử của làng nghề thủ công đất Thăng Long cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, về hành trình từ làng nghề ra phố nghề và trở lại cội nguồn của thợ thủ công, đã được kể lại đầy thuyết phục với người xem tại triển lãm tư liệu “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội”.
Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (4): Những thăng trầm không thể nào quên về Kỳ đài Hà Nội

Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (4): Những thăng trầm không thể nào quên về Kỳ đài Hà Nội

ANTD.VN - Xuyên suốt chiều dài và bề dày 1010 năm tuổi, nếu như Thăng Long - Hà Nội là trái tim của cả nước, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long chính là trái tim của kinh đô Thăng Long. Trong không gian khu di tích này có một công trình đến bây giờ có thể nói là còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất - đó là Kỳ đài Hà Nội hay còn gọi là Cột cờ Hà Nội.
Các dòng họ di cư tới Thăng Long tụ hội vào văn hóa Hà Nội

Các dòng họ di cư tới Thăng Long tụ hội vào văn hóa Hà Nội

ANTD.VN - Theo thống kê, chỉ tính riêng người Kinh ở miền Bắc đã có trên 200 dòng họ. Thăng Long - Hà Nội là nơi 4 phương tụ hội hiện có bao nhiêu dòng họ sinh sống thì chưa có con số chính thức. Có rất nhiều dòng họ thoạt nghe đã thấy quen, nhưng cũng có dòng họ ít nghe nói đến, ví như Nghi Tàm có họ Luyện, Tây Hồ có họ Ngọ Xuân, Quảng Bá có họ Lu… Nhưng dù dòng họ lớn hay nhỏ, tất cả đều có công góp phần vào phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của mảnh đất này.