Khâu phân phối… rắc rối

Khâu phân phối… rắc rối

ANTĐ - Nền kinh tế mới chỉ có dấu hiệu phục hồi, thu nhập của người lao động chưa tăng, sức mua của người dân vẫn sụt giảm mà các nhà quản lý, điều hành đã “mở van” tăng giá xăng lên tới 25.640 đồng/lít, mức cao kỷ lục. Trong khi đó, các bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội tăng giá 1.348 dịch vụ khám chữa bệnh, bổ sung giá 135 dịch vụ kỹ thuật y tế. Điều này đã tạo nên cái cớ cho thị trường “bấu víu” vào để đẩy các loại giá cả lên một mặt bằng mới, tạo nên cơn “sốt giá” khó tránh khỏi. Khi mà giá cả đua nhau tăng cao, người tiêu dụng thắt chặt chi tiêu, làm cách nào để kích cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất?
Kinh tế sẽ “ấm” dần

Kinh tế sẽ “ấm” dần

ANTĐ - Năm 2014 dường như tình hình kinh tế sẽ khá hơn, khi đã xuất hiện dấu hiệu phục hồi với dự báo GDP sẽ tăng 5,8%. Sự thay đổi trong chính sách, từ kiềm chế lạm phát bị động sang lạm phát mục tiêu, theo giới chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, sẽ tạo dư địa cho việc thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ. Đặc biệt, dư nợ tín dụng và lãi suất giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư sản xuất. Bởi vì chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 2 tháng đầu năm tăng thấp nhất trong 13 năm qua.
Sẽ có giải pháp mạnh

Sẽ có giải pháp mạnh

ANTĐ - “Qua từng tháng cho thấy tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng nhích lên, chỉ số giá tiêu dùng thấp xuống. Việc triển khai tái cấu trúc nền kinh tế đã có kết quả ở một số mặt; bảo đảm an sinh xã hội vẫn chưa được tăng cường trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Nhưng số người chết vì tai nạn giao thông vẫn tăng”. Đó là đánh giá về tình hình tháng 5 và 5 tháng đầu năm của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ.

Chớ tái diễn “giật cục”

Chớ tái diễn “giật cục”

ANTĐ - Sự phối hợp thiếu hiệu quả, thậm chí có thời điểm mâu thuẫn với nhau giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được các nhà hoạch định chính sách cũng như giới chuyên gia nhắc tới nhiều lần. Vấn đề nan giải này lại một lần nữa được “đào sâu” hơn tại cuộc hội thảo “Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính” mới đây.
Cần cân nhắc “liều lượng”

Cần cân nhắc “liều lượng”

ANTĐ - Ngoại trừ các nhà quản lý, điều hành kinh tế cũng như giới chuyên gia, những chỉ số kinh tế vĩ mô như GDP, CPI, lạm phát, thiểu phát hay suy giảm dường như ít người dân quan tâm. Nếu yếu tố tâm lý là nguyên nhân quan trọng cộng hưởng làm cho lạm phát tăng cao, thì yếu tố tâm lý cũng có tác động kéo lạm phát xuống. Không ít nhà đầu tư doanh nghiệp ngồi chờ lãi suất giảm nữa thì mới vay. Người tiêu dùng ngóng chờ giá giảm tiếp mới mua, tiêu dùng.
Nóng - lạnh đều đáng lo

Nóng - lạnh đều đáng lo

ANTĐ - Không còn phải bàn cãi gì nữa, sau 40 tháng liên tục tăng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 năm nay đã bắt đầu giảm ở mức âm 0,26% theo công bố của Tổng cục Thống kê cho thấy, tín hiệu của nguy cơ thiểu phát đã lộ diện. 

Lạm phát giảm cũng đáng lo

Lạm phát giảm cũng đáng lo

ANTĐ - Nhiều mặt hàng như xăng dầu, gas, sắt thép… đang có xu hướng giảm giá do giá nhập khẩu đầu vào giảm mạnh. Đồng thời, các biện pháp kiềm chế lạm phát cũng đã phát huy tác dụng. Tuy nhiên, có những ý kiến cho rằng lạm phát giảm quá mạnh có thể tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế.

Cắt ngọn,còn gốc

Cắt ngọn,còn gốc

ANTĐ - Cắt giảm đầu tư công được đặt lên vị trí hàng đầu ưu tiên trong những giải pháp để thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội. Sau một vài tháng các bộ, ngành, địa phương “cắt tỉa” khá rầm rộ, dường như người ta quên mất rằng, đây không chỉ là giải pháp tình thế kiểu “cắt ngọn, chặt cành” mà điều cơ bản là phải có hướng lâu dài, “nhổ bật gốc” cắm rễ sâu làm cho nền kinh tế kém hiệu quả và gây bất ổn kinh tế vĩ mô.
Kê cho bớt lệch

Kê cho bớt lệch

ANTĐ - Theo kết quả khảo sát của Tổng cục Thống kê về các chỉ số kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm nay vừa được công bố và nhận định của tờ Wall Street Journal, phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam đang ngày càng giãn rộng. Khoảng cách này giãn ra một phần do thu nhập của người nghèo đang bị lạm phát và giá cả đắt đỏ “ăn mòn” dần. Trong khi đó, số triệu phú đô la của Việt Nam đang tăng mạnh.