Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (4): Nỗi gian truân không biết tỏ cùng ai!

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (4): Nỗi gian truân không biết tỏ cùng ai!

ANTD.VN - Tiếp theo kỳ trước của loạt bài viết này, về câu chuyện của nhà sưu tầm Bùi Văn Quang (Nam Định) trao tặng hai đạo sắc phong thời Nguyễn cho di tích Quán Vật (thôn Đồng Nanh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội); về câu hỏi của chúng tôi với ông Quang “với nỗi niềm khi làm được một việc ý nghĩa” khi tìm mua, thuê người dịch, tìm đến địa danh trên sắc, liên hệ với địa phương, trao tặng và nhận lại cái lắc đầu khẳng định: “Tôi thấy thật nặng nề và mệt mỏi” của ông! Tại sao vậy (?!)...
Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (3): Chuyện bảo quản “báu vật” và những đạo sắc bất ngờ... trở về

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (3): Chuyện bảo quản “báu vật” và những đạo sắc bất ngờ... trở về

ANTD.VN -  Trong quá trình đi thực tế để thu thập tài liệu thực hiện loạt bài viết này, nhóm tác giả đã được nhiều cụ từ đình, từ đền ở những di tích đã từng bị mất, bị hỏng sắc phong gửi lời rằng, nếu biết ở đâu có sắc phong của làng, biết nơi nào phục dựng lại được sắc phong thì nhắn cho các cụ đến chuộc về hoặc tu sửa! Chứ bây giờ mất cả, hỏng hết sắc thế này, mấy nữa "trăm tuổi", xuống “dưới kia” gặp lại tổ tiên, dòng họ, người làng… thì biết ăn nói thế nào! Chúng tôi cũng “vâng, dạ” để các cụ tạm an lòng chứ trong đầu cũng ngổn ngang suy nghĩ, nhìn ngược ngó xuôi câu chuyện sắc phong lúc này khác gì một khối lập phương rubik, tiếp cận mặt nào thì vẫn còn “vướng” những “mặt khác”.
Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong “vô tiền khoáng hậu”

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong “vô tiền khoáng hậu”

ANTD.VN - Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.
Sẽ xây dựng phương án để đưa các đạo sắc phong Việt Nam nhanh chóng "hồi hương"?

Sẽ xây dựng phương án để đưa các đạo sắc phong Việt Nam nhanh chóng "hồi hương"?

ANTD.VN - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy cho biết đã báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị xác minh thông tin, đề xuất phương án hợp tác quốc tế trong việc “hồi hương” các đạo sắc phong hiện đang được rao bán đấu giá trên một website của Trung Quốc.
Cần được nhân rộng

Cần được nhân rộng

ANTĐ - Thế là từ nay, mấy con sư tử đá hết đất sống tại các di tích văn hoá.
Đề nghị bảo vệ cấp thiết di tích lịch sử biên giới phía Bắc

Đề nghị bảo vệ cấp thiết di tích lịch sử biên giới phía Bắc

ANTĐ - Bộ VH-TT&DL vừa có Công văn số 2312/BVHTTDL-DSVH gửi UBND các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh đề nghị có biện pháp đảm bảo an toàn cho các di tích, di vật liên quan đến chủ quyền biên giới, biển đảo quốc gia. 
Hà Nội thu ngân sách đạt 150.200 tỷ đồng

Hà Nội thu ngân sách đạt 150.200 tỷ đồng

ANTĐ - Chiều 28-12, báo cáo đánh giá kết quả thu ngân sách năm 2013, ông Phi Vân Tuấn – Cục trưởng Cục Thuế TP Hà Nội cho biết: “Đến ngày 27-12, Cục Thuế đã thu được 150.200 tỷ đồng, đạt 100,3% dự toán”.
Đến Lý Sơn xem lễ Khao lề thế

Đến Lý Sơn xem lễ Khao lề thế

ANTĐ - Từ Hà Nội bắt xe khách vào Quảng Ngãi, vượt hơn 1.000km là bạn đã đặt chân tới thành phố Quảng Ngãi. Từ đây mỗi buổi sáng đều có 3 chuyến xe buýt ra cảng Sa Kỳ vào lúc 5, 6, 7h sáng với giá 12.000 đồng. Nếu muốn chủ động hơn thì bạn có thể làm một chuyến “xe ôm” ra cảng với đoạn đường khoảng 20km. Sau đó mất khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ đi tàu biển là bạn đã đến đảo Lý Sơn.