Độc đáo lễ hội “Thu tế”

Độc đáo lễ hội “Thu tế”

ANTĐ - Nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang lừng danh của Huế, đầm An Truyền (còn có tên là đầm Chuồn) cách thành phố Huế 10km từ lâu đã nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, thu hút các tay máy tới “săn” những khoảnh khắc độc đáo của thiên nhiên và con người. Ngoài vẻ đẹp khiến người ta phải sững lại vì sự ưu ái của thiên nhiên cho đầm đầy tôm cá, đến với An Truyền, ta còn được khám phá cả những nét văn hóa vô cùng đặc sắc của vùng đất miền Trung.

Kỳ thú phá Tam Giang

Kỳ thú phá Tam Giang

ANTĐ - Phá Tam Giang với cửa Thuận An và sông Hương là con đường thủy chính lên kinh thành Huế. Ngày xưa, phương tiện giao thông đi lại khó khăn, ai muốn lên thượng kinh đều phải vượt phá. Thời đó phá Tam Giang, 2 bên bờ um tùm lau sậy nhưng hôm nay “hiểm địa ấy” là một điểm đến đầy kỳ thú của dải đất hẹp miền Trung.
Đầm Chuồn, chốn lạ xứ Huế

Đầm Chuồn, chốn lạ xứ Huế

ANTĐ - Huế, một địa danh du lịch nổi tiếng với những lăng tẩm đền đài, với điệu hò trên phá Tam Giang, hay bãi cát dài mềm mại nơi cửa biển Thuận An... Nhưng có thể bạn chưa từng đặt chân, hay thậm chí chưa từng nghe nói đến đầm Chuồn, vì ngay cả những người ở Huế, khi tôi hỏi đường đến đầm Chuồn cũng có nhiều người lạ lẫm: “Đầm Chuồn là chỗ mô hè, răng không nghe nói khi mô hết ri?”. Mặc dù chỉ cách trung tâm thành phố chưa đến 10km, đầm Chuồn là một phần trong hệ thống đầm phá Tam Giang, thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế.
Chiều trên phá Tam Giang

Chiều trên phá Tam Giang

ANTĐ - Cách thành phố Huế 15km về phía Bắc, phá Tam Giang là nơi hội tụ của 3 con sông lớn là sông Ô Lâu, sông Hương và sông Bồ trước khi đổ ra biển qua cửa Thuận An. 

Một đêm trên phá Tam Giang

Một đêm trên phá Tam Giang

ANTĐ - Từ thành phố Huế, xuôi theo Quốc lộ 49B chừng 15km đến thị trấn Thuận An, bạn sẽ được đắm mình trước khung cảnh mênh mang sông nước của phá Tam Giang. 
Lay lắt làng Giang Hến...

Lay lắt làng Giang Hến...

ANTĐ - Từ thuở chúa Nguyễn Hoàng vào khai khẩn vùng đất Thuận Hoá và lập Dinh Cát ở Ái Tử, cư dân ngôi làng nhỏ bé nằm nép mình bên dòng Thạch Hãn hiền hoà sớm lấy nghề hến làm kế sinh nhai. Và như để tạ ơn với con vật bé nhỏ đã nuôi sống mình, cư dân nơi đây đã lấy con vật giản dị này đặt thành tên làng: Giang Hến...