“Cắt dây” sở hữu chéo

“Cắt dây” sở hữu chéo

ANTĐ - Một loạt vấn đề lớn liên quan đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội đã được Hội nghị Trung ương 8 khóa XI tập trung thảo luận làm rõ là: kinh tế vĩ mô ổn định đến đâu, liệu có còn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát tăng cao trở lại? Tính thanh khoản và độ an toàn hệ thống ngân hàng như thế nào? Tình trạng nợ xấu, sở hữu chéo giữa các ngân hàng, “thừa tiền, thiếu vốn” được xử lý ra sao? Kết quả những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đạt được ở mức nào?

Không nóng vội tăng trưởng

Không nóng vội tăng trưởng

ANTĐ - “Bức tranh” kinh tế bảy tháng qua đã được Bộ Kế hoạch – Đầu tư chỉ ra, tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều chỉ số được cải thiện theo hướng tốt hơn. Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới bắt đầu tăng, số doanh nghiệp ngừng hoạt động tuy vẫn tăng so với cùng kỳ năm 2012 nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần. Điều này chứng tỏ những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đang dần phát huy tác dụng, niềm tin ổn định kinh tế vĩ mô từng bước được củng cố.
Để tín dụng “tan chảy”

Để tín dụng “tan chảy”

ANTĐ - Nhìn nhận một cách tổng quan nền kinh tế nước ta đã xuất hiện những tín hiệu phục hồi từ đáy. So với cùng kỳ năm ngoái và so với đầu năm, nhiều chỉ số chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung và tốc độ tăng trưởng tín dụng trong hệ thống ngân hàng đang “ấm” lên dần. Nhìn vào chỉ số tăng trưởng công nghiệp và chỉ số sức mua hàng hóa có thể thấy xu hướng đang đi lên.
Gập ghềnh đường kinh tế

Gập ghềnh đường kinh tế

ANTĐ - Không phải ngẫu nhiên, báo cáo thường niên “Kinh tế Việt Nam năm 2013” vừa được Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) công bố, đã tập trung vào chủ đề: “Trên đường gập ghềnh tới tương lai”. Báo cáo phân tích sâu sắc đặc điểm lạm phát của Việt Nam giai đoạn “hậu” WTO, xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là nguy cơ công nghiệp hóa sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc.

“Kinh tế đang có dấu hiệu đi lên từ đáy”

“Kinh tế đang có dấu hiệu đi lên từ đáy”

ANTĐ - Theo TS. Lê Xuân Nghĩa - nguyên Phó chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia,  tăng trưởng tín dụng trong 5 tháng đầu năm nay vào khoảng 2,5%, là dấu hiệu tích cực so với mức tăng trưởng âm trong 5 tháng năm 2012.
Thách thức còn ở phía trước

Thách thức còn ở phía trước

ANTĐ - “Thách thức vẫn còn ở phía trước”, đó là nhận định khái quát về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013 trong báo cáo của Chính phủ trên diễn đàn kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. So với báo cáo trước đó tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo lần này khá thận trọng khi nhắc đến thành tích 4 tháng đầu năm, ít nhấn mạnh đến tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế mà theo ý kiến nhiều đại biểu Quốc hội, nội dung này chưa được đề cập, phân tích sâu.
Tạo “làn sóng” kích cầu

Tạo “làn sóng” kích cầu

ANTĐ - Nghị quyết 01 và Nghị quyết 02 của Chính phủ đã được ban hành từ đầu tháng 1-2013, được giới chuyên gia cũng như công luận đánh giá cao về tính kịp thời và hợp lý. Hơn 4 tháng đã trôi qua, mà tới nay cả hai nghị quyết nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách vẫn chờ các văn bản hướng dẫn. Một số đại biểu Quốc hội cũng như ủy viên ủy ban của Quốc hội tỏ ra sốt ruột về sự chậm trễ này, trong khi doanh nghiệp và người dân mong đợi từng ngày.

Nên “bơm” tiền trực tiếp

Nên “bơm” tiền trực tiếp

ANTĐ - Triển vọng kinh tế trong thời gian tới có thể đi lên hoặc đi xuống phụ thuộc hoàn toàn vào cách thức hoạch định chính sách. Nếu chính sách đủ tâm và tầm thì doanh nghiệp và nền kinh tế mới có cơ may phục hồi. Đáng lưu ý, hoạch định chính sách chỉ là một phần, quyết định thành bại của chính sách còn phụ thuộc vào việc thực thi chính sách quyết liệt và đồng bộ. Đó là nhận định chung của giới chuyên gia cũng như một số nhà hoạch định chính sách trong cuộc tọa đàm giải tỏa những điểm nghẽn trong kinh tế.

Loay hoay tìm cách “phá băng” bất động sản

Loay hoay tìm cách “phá băng” bất động sản

ANTĐ - Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam vừa kiến nghị hàng loạt giải pháp nóng nhằm hồi sức cấp cứu thị trường bất động sản, trong đó có việc đề nghị Nhà nước bỏ ra 8.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho người dân mua nhà.
Nợ xấu và chỉ số tiêu dùng (CPI): Không nên tự trói chặt cả hai tay

Nợ xấu và chỉ số tiêu dùng (CPI): Không nên tự trói chặt cả hai tay

ANTĐ - Bày tỏ quan điểm tại hội nghị lấy ý kiến Nhà nước, nhân dân và Mặt trận Tổ quốc về các vấn đề kinh tế - xã hội vừa diễn ra, Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng Tư vấn tài chính tiền tệ quốc gia cho biết: “Lạm phát cao có vẻ đang quay trở lại, gây tác động khá lớn tới nền kinh tế do chúng ta tăng phí y tế và giáo dục. Hai nhóm hàng này làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong rổ hàng hóa nói chung”.