Người ghi lại khoảnh khắc của văn nhân

Người ghi lại khoảnh khắc của văn nhân

ANTĐ - Hẹn mãi, rốt cuộc ông cũng nhận lời trò chuyện cùng tôi. Chẳng phải ông khó tính hay kiêu căng gì, mà là ông ngại ồn ào. Tính nết của nhà nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán xưa nay thế nào, dân báo chí, làng văn nghệ đều rõ cả. Ông dễ tính nhưng cũng kỹ tính, xuề xòa đấy nhưng cũng chỉn chu.
Những ngày xuân ấy

Những ngày xuân ấy

ANTĐ - Với tôi những cái tết nói chung là rất sùi sụt. Sùi sụt sống, sùi sụt mưa ngoài trời. Chả ai dửng dưng như tôi mỗi khi tết đến. Mẹ già lụi hụi làm mứt trong bếp, củi lửa khói mù một cái chảo mật nho nhỏ như đồ chơi của trẻ con, một nhúm lạc rang, nhúm gừng tươi thế là thành mứt gừng, mứt lạc. Còn vợ con thì chạy đôn chạy đáo, chủ yếu là lo nồi bánh chưng, cả nước lo bánh chưng, không bánh chưng không thành tết, để có một nồi bánh chưng nhiều nhà chạy méo mặt. Kể cũng lạ, một ngày như bao ngày vậy mà bỗng nhiên ai cũng vui, bỗng nhiên thấy quan trọng, bỗng nhiên tất tả, nhìn thiên hạ vào tết mà thấy sốt ruột.
Biệt tài của ông Hoàng “giải khát“

Biệt tài của ông Hoàng “giải khát“

ANTĐ - Ông Hoàng giải khát là biệt danh mà người ta đã gán cho ông Trần Huy Hoàng (SN 1939), ở xóm 12, xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), bởi chỉ cần 2 thanh sắt dài chừng nửa mét là ông có thể định vị bắt được mạch nước ngầm tự nhiên sâu hàng chục thậm chí trên cả trăm mét dưới lòng đất. 

Hoàng Cầm và bài thơ tình đầu tiên

Hoàng Cầm và bài thơ tình đầu tiên

ANTĐ - Nước ta có ba Hoàng Cầm đều rất nổi tiếng, đó là Hoàng Cầm tướng, Hoàng Cầm bếp và Hoàng Cầm thơ. Trong bài viết này tôi chỉ nói tới một trong ba ông Hoàng đó: nhà thơ Hoàng Cầm.