Sen hóa thân trong 100 cổ vật

Sen hóa thân trong 100 cổ vật

ANTĐ - Khoảng 100 hiện vật tiêu biểu có niên đại từ thế kỷ 7 - 9 tới thời Nguyễn với các họa tiết, biểu tượng hoa sen sẽ được trưng bày trong triển lãm “Sen trong cổ vật”. 
Chàng trai bỏ phố lên rừng tìm giữ “kho báu” Thái

Chàng trai bỏ phố lên rừng tìm giữ “kho báu” Thái

ANTĐ - Là người gốc Hà Nội nhưng vì yêu mến văn hóa Thái mà anh bỏ phố lên vùng sơn cước Mai Châu (Hòa Bình) lập nghiệp. Không theo đuổi tiền bạc, danh vọng, bù lại anh đang có trong tay một kho báu văn hóa mà ngay cả người Thái chính gốc cũng không có được.

Hành trình bất tận

Hành trình bất tận

ANTĐ - Bóc tách ra khỏi khung truyền thống, đưa những nét đương đại, những trò chơi trực giác với phom hình, đường nét và mảng màu sắc vào sơn mài là ý đồ của họa sỹ Trần Quang Hải khi thực hiện triển lãm “Hành trình bất tận”.  

Chuyện chưa kể của người đi tìm gốm cổ

Chuyện chưa kể của người đi tìm gốm cổ

ANTĐ - Gốm cổ trong dòng chảy phát triển, quá trình tìm kiếm và cả những câu chuyện thật giả  có một sức hút lạ kỳ với người yêu gốm. Là một trong những chuyên gia đầu ngành về gốm và cổ vật, TS Nguyễn Đình Chiến – nguyên Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã chia sẻ những quan điểm về gốm trong dòng chảy đương đại thông qua những chuyến thực địa của ông trong nhiều năm lặn lộn, trải nghề.

Một người chịu chơi, chơi đến cùng với cổ vật

Một người chịu chơi, chơi đến cùng với cổ vật

ANTĐ - Đó là ông Đoàn Anh Tuấn, Giám đốcTrung tâm UNESCO nghiên cứu và bảo tồn cổ vật Việt Nam. Mấy chục năm sưu tầm cổ vật cũng là ngần ấy thời gian ông mày mò tìm cho những cổ vật kia những thông điệp vọng về từ ngàn năm trước. 

Trưng bày Gốm Mường

Trưng bày Gốm Mường

ANTĐ - Vượt ra ngoài kiểu dáng, công năng và thẩm mỹ gốm truyền thống, các tác phẩm gốm Mường đã cho người xem thấy óc sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của hai họa sỹ Vũ Đức Hiếu và Trịnh Vũ Hiếu tại Xưởng gốm Mường. 

“Quốc sắc liên hoa” của Quang “gốm”

“Quốc sắc liên hoa” của Quang “gốm”

ANTĐ - Họa sỹ Nguyễn Như Quang có biệt danh là Quang “gốm”, được biết đến là nhà thiết kế, sản xuất và xuất khẩu đồ gốm mỹ thuật ứng dụng hàng đầu Việt Nam, người khai sinh ra dòng gốm-sơn mài với thương hiệu Gốm Quang. 

Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê – nét đẹp tạo hình trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê – nét đẹp tạo hình trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

ANTĐ -Với tổng số khoảng gần 60 hiện vật, từ thời Lý, Trần, Hậu Lê đến Nguyễn, được tạo tác bằng các chất liệu đá, gốm, sành, gỗ, đồng... và một số tư liệu, tài liệu khoa học phụ của các tổ chức, đồng nghiệp...Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê lần đầu tiên được ra mắt công chúng nhằm mang đến cơ hội được thưởng thức, khám phá và tìm hiểu một cách căn bản về nét đẹp tạo hình cũng như ý nghĩa biểu tượng văn hóa của hai linh vật này trong kho tàng di sản nghệ thuật cổ Việt Nam.
Người có tài biến đất sét thành đồ cổ

Người có tài biến đất sét thành đồ cổ

ANTĐ - Vì quá yêu gốm nên từ một họa sĩ tranh sơn dầu, anh đã chuyển sang điêu khắc gốm. Mà không phải gốm thường, anh chọn gốm cổ Luy Lâu để phục hồi, tái hiện những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Kinh Bắc xưa. 
Phật hóa thân trong gốm

Phật hóa thân trong gốm

ANTĐ - Ấn tượng với những tượng Phật rất hiện đại nhưng hóa thân một cách gần gũi trong chất gốm mộc mạc của làng quê Phù Lãng của Nguyễn Tuấn từ những triển lãm trước của anh như “Giấc mơ Phật”, “Di cư” và gần đây là “Gốm và người”… đã kích thích sự tò mò với nghệ sỹ quê gốc Hải Dương này. 

Ngược dòng với cuộc chơi mới

Ngược dòng với cuộc chơi mới

ANTĐ - Bứt lên từ thương hiệu “Gốm Nhung” nổi tiếng, người “cho đất nở hoa” xứ Kinh Bắc - Vũ Hữu Nhung đã tự tạo cho mình con đường mới trong điêu khắc gốm, để hòa vào sự bình dị chân quê của gốm Phù Lãng, tạo sức sống mới cho gốm Việt.     

Độc đáo những bản đồ bằng gốm ở Trường Sa

Độc đáo những bản đồ bằng gốm ở Trường Sa

ANTĐ - Tấm bản đồ Việt Nam bằng gốm có kích thước lớn (2,3 x 1,9m, gồm 88m miếng gốm ghép lại, vừa được gắn thành công tại Nhà khách Thủ đô, đảo Trường Sa Lớn (thị trấn Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). Dự kiến, tất cả các điểm đảo thuộc quần đảo Trường Sa sẽ đều có tấm bản đồ Việt Nam bằng gốm như thế.  
Người “thổi hồn” vào tháp Chàm

Người “thổi hồn” vào tháp Chàm

ANTĐ - Một thời, những người thợ xây tháp Chàm được quý trọng như bậc trưởng lão. Nhưng rồi, cho đến nay chỉ còn duy nhất một người theo được thứ nghề xưa cũ này.

Cách loại trừ chất độc hại từ món nướng

Cách loại trừ chất độc hại từ món nướng

ANTĐ - Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo về cách loại trừ các chất độc hại có thể phát sinh từ món nướng. Theo đó, đồ nướng là loại món ăn không được các nhà dinh dưỡng học khuyến khích dùng vì bị liệt vào loại thức ăn cần cảnh giác trong phòng chống ung thư. Nguyên nhân vì trong quá trình nướng thực phẩm với nhiệt độ cao dễ sinh ra loại khí độc có thể gây ung thư và nhiều độc chất khác.
Chuẩn hóa nguồn nhân lực cho du lịch làng nghề

Chuẩn hóa nguồn nhân lực cho du lịch làng nghề

ANTĐ - Thiếu đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch - “mắt xích” quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch tại các làng nghề từ nhiều năm qua, ngay cả ở những làng nghề có thương hiệu, dịch vụ du lịch vẫn rất nhạt nhòa, kém thu hút.

Sức sống từ những "đôi tay vàng"

Sức sống từ những "đôi tay vàng"

ANTĐ - Hà Nội - nơi hội tụ tinh hoa của vùng đồng bằng Bắc bộ, được mệnh danh là “đất trăm nghề” với bề dày lịch sử trải dài qua nhiều thế kỷ. Trong những nghề đã thành thương hiệu của đất Kinh kỳ như làm tranh Hàng Trống, gốm Bát Tràng, đúc đồng Ngũ Xã, hiện còn ghi dấu tên tuổi của những nghệ nhân nổi tiếng mà không ít người trong số họ đã trở thành những “đôi tay vàng” trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ.  

“Ôn cố” ở làng cổ Thổ Hà

“Ôn cố” ở làng cổ Thổ Hà

ANTĐ - Nằm bên con sông Cầu êm ả, cách Hà Nội chừng 50km, làng cổ Thổ Hà thuộc xã Vân Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang), xưa kia nức tiếng miền Bắc với nghề làm gốm và quần thể kiến trúc cổ mang đậm dấu ấn của văn hóa đồng bằng Bắc bộ. 

Phát hiện nhiều cổ vật quý hiếm thời Trần - Lê – Mạc

Phát hiện nhiều cổ vật quý hiếm thời Trần - Lê – Mạc

ANTĐ - Ngày 2-12, ông Nguyễn Trí Sơn - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, các cán bộ chuyên môn của cơ quan này vừa phát hiện một số bộ sưu tập cổ vật bằng chất liệu gốm sứ thời Trần – Lê - Mạc và có niên đại từ thế kỷ XIV - XVI trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Đón đầu xu hướng du lịch trải nghiệm

Đón đầu xu hướng du lịch trải nghiệm

ANTĐ - Người dân thiếu kỹ năng làm du lịch, dịch vụ nghèo nàn, thiếu liên kết, môi trường ô nhiễm trầm trọng… đang đẩy lùi bước phát triển của du lịch làng nghề. Trong khi, đây là ngành mang lại lợi ích không nhỏ về kinh tế, xã hội, góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa tại chính địa phương. 

“Bảo tàng góp phần thay đổi xã hội”

“Bảo tàng góp phần thay đổi xã hội”

ANTĐ - Là chủ đề của “Hội nghị thường niên các Bảo tàng quốc gia châu Á lần thứ 4 (ANMA 4)” được tổ chức từ ngày 7 đến 9-10 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam (số 1 Tràng Tiền, Hà Nội).