Người hiến tặng 200 cây vàng cho Cách mạng

Người hiến tặng 200 cây vàng cho Cách mạng

ANTĐ - Nghe ông Tạ Quang Chiến, 1 trong 8 chiến sĩ cận vệ của Bác (Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi) bùi ngùi: Bà Hoa mất năm ngoái rồi, tôi chợt thấy xót xa. Những dòng tốc ký tôi ghi trong sổ tay năm 2007, những trang bản thảo đầu tiên tôi cẩn thận đọc lại cho bà nghe ở căn nhà nhỏ đơn sơ của tập thể 8B Ngọc Hà, Ba ĐÌnh, Hà Nội năm ấy vẫn còn đây. Bản thảo viết về người đã từng nuôi giấu Bác ở Côn Minh, Trung Quốc, sau đó lại bỏ ra 200 cây vàng mua nhà ở Hà Nội, làm địa điểm cho Bác ở những ngày vận nước “ngàn cân treo sợi tóc”.
Hà Nội trước giờ tiếp quản

Hà Nội trước giờ tiếp quản

ANTĐ - Trong những ngày diễn ra Hội nghị Phù Lỗ, từ 17-9 đến 2-10-1954 để đi tới ký kết những điều khoản cụ thể về tiếp quản Hà Nội, có một người cán bộ Hà Nội biện bác vừa mềm dẻo vừa đanh thép bằng tiếng Pháp trước đại diện của Pháp, buộc thực dân xâm lược phải thực hiện đúng nguyên tắc chuyển giao cho bộ đội ta tiếp quản Thủ đô trong trật tự, an toàn. Đó là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Tài - một cán bộ liêm khiết, đức độ, tài giỏi của Thành ủy Hà Nội thời chống Pháp, một cán bộ kiên trung, bất khuất của công an nhân dân Việt Nam thời chống Mỹ.
Về thăm Pác Bó

Về thăm Pác Bó

ANTĐ - Pác Bó là một xã nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, cách thành phố Cao Bằng chỉ 45km. Đây là di tích cách mạng nổi tiếng, có hang Cốc Bó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở một thời gian dài, sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài trở về để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vị chủ tịch đầu tiên và  lâu nhất Hà Nội

Vị chủ tịch đầu tiên và lâu nhất Hà Nội

ANTĐ - Hồi tưởng lại cố Chủ tịch Trần Duy Hưng - người thị trưởng đầu tiên và lâu nhất của Thủ đô Hà Nội và cũng là vị Chủ tịch đã để lại dấu ấn trong lòng người dân, chúng tôi đã tìm gặp một vài nhân vật có dịp được làm việc, được gần gũi thân thiện cùng Chủ tịch. Họ đã kể lại những kỷ niệm về ông.