Moody’s nâng bậc xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam

Moody’s nâng bậc xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam

ANTĐ - Bộ Tài chính cho biết, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s đã nâng bậc xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam đối với trái phiếu của Chính phủ từ mức B2 lên mức B1 và mức triển vọng được đánh giá là Ổn định.
Doanh nghiệp vẫn còn khổ

Doanh nghiệp vẫn còn khổ

ANTĐ - Dự báo, tình hình kinh tế năm 2014 có thể khá hơn hoặc có khả năng kém đi, tùy thuộc vào chính sách và sự điều hành kinh tế, nhất là đối với khu vực doanh nghiệp. Đó là nhận định được đưa ra tại hội thảo “Triển vọng kinh tế và tầm nhìn chính sách năm 2014”.

Không điều chỉnh tỷ giá trong năm 2013

Không điều chỉnh tỷ giá trong năm 2013

ANTĐ - Từ diễn biến tích cực của kinh tế vĩ mô thời gian, thị trường tiền tệ nói chung và liên ngân hàng, cán cân thanh toán nói riêng, NHNN khẳng định không có cơ sở điều chỉnh tỷ giá và không điều chỉnh tỷ giá cho đến hết năm 2013. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng khẳng định ngày 6-12.
Không để tỷ giá “nhảy múa”

Không để tỷ giá “nhảy múa”

ANTĐ - Tỷ giá có dấu hiệu tăng nhanh trong thời gian qua. Hiện tại, mức giá USD bán ra tại nhiều ngân hàng thương mại phổ biến kịch trần 21.036 đồng/USD. Trong khi đó, giá thu mua cũng tăng vọt lên 21.035 đồng/USD, chỉ thấp hơn giá bán 1 đồng, điều này cho thấy nhu cầu ngoại tệ đang có dấu hiệu căng thẳng. Tính đến chiều qua  17-6, Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) tiếp tục niêm yết ở mức 21.035 đồng/USD (mua vào) và 21.036 đồng/USD (bán ra). 
Đường dài lắm gian nan

Đường dài lắm gian nan

ANTĐ - Giới chuyên gia kinh tế tỏ ra thận trọng nhận định, các chỉ số GDP, CPI trong 9 tháng qua cho thấy đã xuất hiện một số điểm sáng đáng mừng như chỉ số lạm phát, tỷ giá cán cân thanh toán, thương mại có sự cải thiện đáng kể chứng tỏ những nỗ lực của Chính phủ đã mang lại hiệu quả. Điều đáng quan tâm là, ngay cả khi cung ứng tiền chưa nhiều mà CPI tháng 9 đã tăng tới 2,2%, cao nhất trong 16 tháng qua cho thấy, nền kinh tế rất “nhạy cảm”, tâm lý lạm phát còn nhiều.

Tăng độ tin cậy

Tăng độ tin cậy

ANTĐ - Khi công bố chỉ số môi trường kinh doanh tháng 1-2012, do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu khảo sát trong các doanh nghiệp tại Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội nhận xét, sự tăng nhẹ của chỉ số từ 52 điểm lên 56 điểm chứng tỏ sự tạm dừng của xu hướng đi xuống về lòng tin của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ tin cậy này vẫn còn xa so với năm 2011 mặc dù triển vọng kinh doanh trong cộng đồng doanh nghiệp đã ổn định. Chút lạc quan về triển vọng kinh tế đã hé lộ.
Hơn 2,6 tỷ USD mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

Hơn 2,6 tỷ USD mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

(ANTĐ) - Theo báo cáo của Công ty Nghiên cứu StoxPlus, 9 tháng đầu năm 2011, tại Việt Nam đã có 63 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) với tổng giá trị đạt 2,67 tỷ USD, cao gấp 1,5 lần so với cả năm 2010.
“Phong độ” kinh tế

“Phong độ” kinh tế

ANTĐ - Trên bản đồ kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam có lẽ chỉ là một “dấu chấm” nho nhỏ, khiêm nhường. Mặc dù liên tục trong nhiều năm qua, trừ hai năm gần đây, nền kinh tế nước ta luôn đạt tốc độ tăng cao trên 7% và trở thành một trong những “điểm sáng” trên bản đồ kinh tế châu Á, song độ sáng chưa đều và chưa bền. Trong bối cảnh kinh tế thế giới u ám bởi “đám mây đen” khủng hoảng bao phủ toàn cầu và đang đứng trước nguy cơ suy thoái “kép”, kinh tế nước ta đã xuất hiện một vài “điểm sáng”.
Mua bổ sung 3 tỉ usd dự trữ ngoại hối

Mua bổ sung 3 tỉ usd dự trữ ngoại hối

ANTĐ - “Dự trữ ngoại hối đang dần được cải thiện, Ngân hàng Nhà nước đã mua bổ sung gần 3 tỷ USD dự trữ ngoại hối”, báo cáo của bộ Kế hoạch và đầu tư viết.
“Quản” vàng khó bàn

“Quản” vàng khó bàn

(ANTĐ) - Theo dự tính của Hội đồng Vàng thế giới, từ năm 1992 đến 2010, dự trữ vàng của Việt Nam ước tới 1.000 tấn. Còn theo chuyên gia cao cấp của Công ty Tư vấn và nghiên cứu kim loại thế giới, dự trữ vàng của Việt Nam ít nhất là 460 tấn. Như vậy dung lượng thị trường vàng nước ta vào khoảng 21-45 tỷ USD, tương đương 20-45% GDP của năm 2010. Vàng bị coi là “thủ phạm” gây rối loạn điều hành chính sách tiền tệ, mất cân đối cán cân thanh toán, phân bố nguồn lực tiết kiệm và đầu tư “nhầm” chỗ.