Ám ảnh vô cớ, vơ họa vào thân

Ám ảnh vô cớ, vơ họa vào thân

ANTĐ - Với quan niệm, tháng 7 Âm lịch là tháng “cô hồn”, không thuận lợi cho việc làm ăn, buôn bán, đi lại… nên không ít người kiêng kỵ quá mức, thậm chí còn tìm mua các sản phẩm làm từ cây dâu, những loạt bột, dung dịch để “trừ tà, đuổi ma”.

Đại lễ Cầu siêu – Tết Vu Lan tại Hòa Bình

Đại lễ Cầu siêu – Tết Vu Lan tại Hòa Bình

ANTĐ - Vào ngày 1 và 2-8 tới, Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên sẽ tiến hành tổ chức đại lễ Hô thần an vị, đại lễ Cầu siêu – Tết Vu Lan báo hiếu  tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng, nghĩa trang Lạc Hồng Viên – Kỳ Sơn – Hòa Bình.
Muôn mặt chữ hiếu thời nay

Muôn mặt chữ hiếu thời nay

ANTĐ - Xã hội phát triển, kinh tế dư giả, con cái thi nhau báo hiếu cha mẹ bằng mọi cách, cố gắng bù đắp nỗi vất vả, khó nhọc của cha mẹ. Tuy nhiên, không phải chữ hiếu nào cũng thỏa lòng cha mẹ. 
Đâu chỉ Vu Lan mới cần báo hiếu

Đâu chỉ Vu Lan mới cần báo hiếu

ANTĐ - Ngoảnh đi ngoảnh lại đã đến Rằm tháng Bảy. Thêm một mùa Vu Lan báo hiếu lại về, mùa của những người con dù ở bất cứ phương trời nào cũng tìm về với cha mẹ như một chốn yên bình nhất giữa giông bão cuộc đời. Vu Lan về, như đã thành thông lệ, những bông hồng lại được cài ngay ngắn trên ngực áo: bông hồng đỏ nhắc ai đó về niềm hạnh phúc còn có mẹ trên đời, bông hồng trắng gợi nỗi mất mát không gì bù đắp của những người con đã vĩnh viễn không còn mẹ ở bên. 
Ngày của Mẹ

Ngày của Mẹ

ANTĐ - Không rõ từ bao giờ đã sinh ra một ngày thảo hiếu tuyệt vời như thế. Đó là ngày lễ Vu Lan, còn gọi là ngày “Xá tội vong nhân” vào đúng rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm. 
Bà lão 70 tuổi “sống nhờ” những ổ bánh mỳ

Bà lão 70 tuổi “sống nhờ” những ổ bánh mỳ

ANTĐ - Bến xe buýt Giáp Bát là nơi có nhiều tuyến xe chạy hàng ngày. Có lẽ chính vì thế mà xe ôm, taxi, quán nước, rồi người bán hàng bánh mỳ rong cũng tập trung nhiều. Nếu ai thường xuyên đi xe buýt, dừng chờ tại các điểm đỗ thì sẽ thấy rất nhiều người bán bánh mỳ, đặc biệt là ở khu vực tuyến 06 (Giáp Bát – Cầu Giẽ), sẽ thấy sự xuất hiện của một bà cụ bán bánh mỳ đặc biệt. 
Cụ già 90 tuổi, 50 năm mải miết làm từ thiện

Cụ già 90 tuổi, 50 năm mải miết làm từ thiện

ANTĐ -Đó là cụ Trần Cang, trú tại ấp Phú Thành B, xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Chính tấm lòng cao cả này mà người dân địa phương gọi cụ là “ông bụt” của người nghèo.
Mẹ chồng thiên vị con dâu giàu

Mẹ chồng thiên vị con dâu giàu

ANTĐ - Tôi và chị cùng làm dâu một nhà nhưng sinh ra trong hoàn cảnh khác biệt nhau. Chị xuất thân trong gia đình bề thế, giàu có, còn tôi sinh ra trong gia cảnh nghèo khó, con nhà nông dân. Chồng chị có học thức, chín chắn, nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao. Chồng tôi ít học, công việc tự do. Tôi quý mến chị vì chị là người thông minh và dễ gần. Điều đáng nói là mẹ chồng tôi vốn thích tiền tài, địa vị nên rất quý và có phần nào đó nể sợ chị nhưng với tôi thì ngược lại. 
Bố - người bạn lớn của đời tôi

Bố - người bạn lớn của đời tôi

ANTĐ - Người bạn vĩ đại của tôi trong cuộc đời này - không ai khác chính là bố. Thật vậy, với lòng biết ơn vô hạn, tôi lúc nào cũng thầm mong bố mạnh khỏe để sống với tôi thật lâu và để tôi có đủ thời gian báo hiếu bố.
Tôi biết ơn cha, dẫu cha quyết không xin giảm án cho tôi

Tôi biết ơn cha, dẫu cha quyết không xin giảm án cho tôi

ANTĐ - 40 tuổi, tôi vẫn là nỗi đau lớn đối với người cha già của mình. 40 tuổi, chưa một ngày báo hiếu được cho cha mẹ, tôi còn "bắt" cha mình phải lọc cọc đi thăm nuôi con ở tù suốt chục năm qua. 40 tuổi, tôi mới biết ân hận về những lỗi lầm của một thời tuổi trẻ ham chơi, đua đòi!
Báo hiếu và báo hại

Báo hiếu và báo hại

ANTĐ - Nếu đầu óc tôi chưa đến mức lú lẫn thì ngày xưa làm gì có ngày lễ Vu Lan, ngày Báo hiếu. Chỉ nhớ có ngày Rằm tháng Bảy xá tội vong nhân.
Bi kịch của một đồng tính nữ

Bi kịch của một đồng tính nữ

ANTĐ - “Ngủ với cô như ngủ với xác chết” - người chồng hét lên, trước khi giáng cho tôi một cái tát lệch mặt. Tôi không đau, chỉ nhếch mép chua xót. Quả thật, tôi chỉ là một cái xác không hồn, không tình yêu, không cảm giác. Tôi chết kể từ khi tôi mặc áo cưới.

Bố và con

Bố và con

ANTĐ - Lúc giải lao giữa giờ làm, Đức Huy đọc được bài báo phỏng vấn một người đàn ông rất thành đạt. Nhắc tới đời tư, người đàn ông đó nói sự tiếc nuối lớn nhất của mình là chưa tận hiếu, thậm chí còn chưa từng rửa chân cho bố mình lấy một lần. Huy cảm thấy trong lòng dâng đầy xúc cảm, thấy mình cũng quá lơ là trong việc báo hiếu với người bố ở vậy nuôi anh sau khi mẹ qua đời.
Anh đâu phải là loại hẹp hòi

Anh đâu phải là loại hẹp hòi

ANTĐ - Chồng đâu phải là người hẹp hòi, ích kỷ, vậy nên vợ hãy làm những việc đó một cách đàng hoàng và hãy để chồng được biết và có thể được cùng làm với vợ như một người đàn ông “rộng bụng” được không?
Khi mẹ đẻ, mẹ chồng cùng ốm

Khi mẹ đẻ, mẹ chồng cùng ốm

ANTĐ - Nhà bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng tôi tuy ở cùng thành phố nhưng cách xa nhau. Do cả hai nhà đều hiếm con, chồng tôi lại thường xuyên đi công tác xa nên khi cả mẹ đẻ và mẹ chồng ốm tôi đã vô cùng bối rối. Ngoài thời gian chăm sóc mẹ chồng, tôi cũng muốn chạy về nhà xem mẹ đẻ thế nào. Tuy vậy, mẹ lại dùng mọi lời lẽ đuổi tôi về vì sợ mẹ chồng tôi phật ý nhưng tôi biết mẹ rất tủi thân. Còn mẹ chồng khi thấy tôi sang thăm mẹ đẻ lại tỏ ý giận dỗi không vừa lòng vì tôi đã để bà ở nhà một mình trong lúc ốm đau. Thực tâm tôi không có ý coi nhẹ bên nào. Tôi thấy mệt mỏi và khó xử quá! 
Trần Thanh Trúc (Đường Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội)
Báo hiếu

Báo hiếu

ANTĐ - Tháng Ngâu cũng là mùa Vu Lan báo hiếu. Dương băn khoăn đứng trước cửa chùa, bước vào bên trong, anh sẽ được cài lên bông hồng màu gì đây - đỏ hay trắng? Hồng đỏ cho những ai còn mẹ, anh không nhận mẹ sẽ nhận về mình hoa hồng trắng ư? Mục Thanh Liên còn xuống tận  hỏa ngục tìm mẹ, còn anh, mẹ chỉ ở cách có 350km mà sao xa đến vậy. Lẽ đời là thế, cha mẹ thừa bao dung nhưng con cái thì sẵn sàng buông tay nếu đấng sinh thành phạm sai lầm.