Biến tấu của mì

Biến tấu của mì

ANTD.VN - Giống hệt như những tranh cãi về tên gọi, kiểu như đây là “con tôm” hay là “con tép”, mì gạo cũng lâm vào cảnh tương tự. Mỗi vùng, mỗi miền lại có cách gọi riêng, thành ra lúc thì chỉ đơn giản là mì, lúc lại là mì bánh đa, lúc chỉ gọi bánh đa... Mì hay bánh đa có vị trí khá quan trọng trong bản đồ ẩm thực Việt, dù cho có cả một thế hệ từng mắc bệnh... sợ mì và chưa bao giờ nó được coi là món ăn chính.
Nướng cá trên cồn cát Quảng Bình

Nướng cá trên cồn cát Quảng Bình

ANTĐ - Tháng 6 vốn là tháng nóng nhất trong năm nhưng lại là mùa biển đẹp nhất với nhiều loại hải sản hiếm khi được thưởng thức. Khi hoàng hôn dần buông, ngồi trên bãi biển hay cồn cát rồi tự tay nướng con cá đuối to gần bằng cái mâm. Loài cá sụn này thân mỏng, to bản với chiếc đuôi gai dài tới gần mét. Thứ đặc sản này có lẽ chỉ ở Quảng Bình là nhiều nhất.
Mùa săn trứng kiến

Mùa săn trứng kiến

ANTĐ - Theo kinh nghiệm của bà Mã Thị Hòa ở thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động (Bắc Giang), mỗi năm mùa lấy trứng kiến rơi vào tháng ba âm lịch, do lúc này trứng rất mẩy nên các gia đình thường rủ nhau đi rừng lấy về ăn hoặc bán. 
“Ôn cố” ở làng cổ Thổ Hà

“Ôn cố” ở làng cổ Thổ Hà

ANTĐ - Nằm bên con sông Cầu êm ả, cách Hà Nội chừng 50km, làng cổ Thổ Hà thuộc xã Vân Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang), xưa kia nức tiếng miền Bắc với nghề làm gốm và quần thể kiến trúc cổ mang đậm dấu ấn của văn hóa đồng bằng Bắc bộ. 

Chỉ còn một gia đình làm gốm Thổ Hà

Chỉ còn một gia đình làm gốm Thổ Hà

ANTĐ - Là một trong 3 trung tâm gốm sầm uất nhất vùng Châu thổ sông Hồng, gốm Thổ Hà là thương hiệu gốm nổi tiếng được nhiều người biết đến bởi những sản phẩm truyền thống mang đậm hồn quê. Tuy nhiên, làng gốm này đang dần bị mai một…

Đêm ở Hội An

Đêm ở Hội An

ANTĐ - Bạn đã bao giờ lang thang ở Hội An lúc đêm xuống, khi những chiếc đèn lồng được thắp lên dọc trên phố cổ làm thành từng vầng sáng lung linh? Thả bộ trên con phố vắng, tiếng nhạc trong quán cà phê tràn ra phố thành một chuỗi âm thanh trầm nhẹ. Những lo lắng, những toan tính của cuộc sống bị bỏ lại sau lưng nhường chỗ cho sự thanh thản. 
Chợ quê

Chợ quê

ANTĐ - “Nằm gọn giữa khúc quanh của con sông là một bãi bồi khá rộng. Người xưa thương đất nên trồng tre xung quanh để giữ đê, giữ làng. Nhiều năm trôi qua, bãi bồi ngày càng thêm cao và những con thuyền chở khách qua sông liền chọn đó làm nơi cập bến. Người qua kẻ lại tấp nập. Những quán lá mọc lên dọc lối đi. Hàng xén kẻ ngồi người đứng lô nhô chờ khách. Tiếng rao lanh lảnh, tiếng xì xào mua bán làm náo động cả một khúc sông... Lâu dần thành chợ”. Đó là lời mà  ngày bé tôi thường được nghe mỗi lần theo bà xuống chợ.