Trường ngoài công lập: Không cam chịu làm “sân sau”

Trường ngoài công lập: Không cam chịu làm “sân sau”

ANTĐ - Các trường có tiếng khối ngoài công lập Hà Nội vừa cùng nhau đưa ra những định hướng phát triển trong bối cảnh đổi mới giáo dục sắp tới. Để thoát khỏi cái bóng của các trường công lập, nhiều trường đã mạnh dạn đổi mới chương trình, mục tiêu giáo dục.
Trường làng - vẫn yên tâm

Trường làng - vẫn yên tâm

ANTĐ - Năm học tới tại Hà Nội sẽ có hàng chục trường quốc lập thuộc các hệ trung học cơ sở và trung học phổ thông thu học phí ở mức 3 triệu đồng mỗi tháng đấy.
Lương cao có bằng tình người?

Lương cao có bằng tình người?

ANTĐ - Đãi ngộ của Nhà nước đối với giáo viên đang được nhiều bạn trẻ coi như điều kiện tất yếu để đổi lấy việc học sư phạm trước sức hút của những ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, với cô Dương Thị Mỹ Hằng, nhà giáo tiêu biểu năm 2012 thì nhiều giáo viên như cô đang sống bằng tình yêu nghề chứ không phải vì điều gì khác.
Lương phải xứng với công sức giáo viên

Lương phải xứng với công sức giáo viên

ANTĐ - Không ngại trả lời thẳng vào những vấn đề nhạy cảm như thu nhập chính, thu nhập phụ, quan điểm về cấm dạy thêm, có nên phê phán học thêm..., cô  Đinh Thị Phương Anh, giáo viên ngữ văn trường THCS Lê Ngọc Hân còn cho thấy một hình ảnh mới của một nhà giáo thực tế và năng động khi vượt qua nỗi lo đồng lương để mở rộng tầm nhìn. 

Ấm áp tình thầy trò

Ấm áp tình thầy trò

ANTĐ - Nơi còn nhiều khó khăn cũng là nơi sáng lên vẻ đẹp của tâm hồn, của tình người. Những thầy cô giáo vốn xuất thân từ thành phố nhưng tràn đầy nghị lực và tình yêu nghề đã đồng điệu và hòa mình với nhịp sống ở  bản, phum, sóc hay buôn vùng xa xôi hẻo lánh trong cả đoạn đường dài của cuộc đời mình.

Càng gỡ càng thêm rối

Càng gỡ càng thêm rối

ANTĐ - Dạy thêm học thêm, từ hơn chục năm nay đã trở thành “chuyện cũ vẫn mới” trong xã hội và ngành giáo dục. Bộ Giáo dục-Đào tạo mới ban hành Thông tư 17 quy định về dạy thêm học thêm, thay thế một thông tư được ban hành từ năm 2007. Trên thực tế, ngay cả các quy định của thông tư cũng chưa thực hiện được, nay lại một thông tư “đè” lên. Tại cuộc hội thảo về quản lý vấn đề rắc rối này vừa được Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Nội tổ chức, nhiều quy định, nhiều ý kiến vẫn cứ rối thêm.

Ngày đầu tiên đến trường

Ngày đầu tiên đến trường

ANTĐ - Nhìn các em tất bật chuẩn bị quần áo, sách vở cho ngày khai giảng chị Đào Quỳnh Anh (họa sỹ thiết kế nội thất, hiện trú tại Quan Nhân, Cống Mọc, Hà Nội) thấy lòng tràn cảm xúc.
Học thêm, dạy thêm: Chất lượng mù mờ

Học thêm, dạy thêm: Chất lượng mù mờ

ANTĐ - “Chương trình quá tải, thực trạng nền giáo dục nặng về thi cử, học sinh càng học lên cao, áp lực điểm số càng khủng khiếp, bởi các em có quá ít “cánh cửa” vào đời. Đó chính là nguyên nhân của việc dạy thêm, học thêm...”.

 Khó “kê” cho bằng

Khó “kê” cho bằng

ANTĐ - Trong thông điệp đầu năm mới 2012, Thủ tướng Chính phủ đã đề cập tới hàng loạt bất hợp lý của thị trường đất đai, tài chính, chứng khoán, lao động trong tiến trình vận hành theo cơ chế thị trường. Một trong những bất cập có tính lâu dài là sự chênh lệch cung - cầu của thị trường lao động, nguồn nhân lực. Thực trạng này đã được nói tới, bàn luận khá nhiều, song tới nay vẫn chưa chuyển biến vì chưa được điều tiết bằng các công cụ chính sách như “phân luồng, phân làn” học sinh ngay từ phổ thông dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng giai đoạn.
Yêu nghề đâu vì một ngày

Yêu nghề đâu vì một ngày

ANTĐ - Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, cô Trần Thị Bích, giáo viên Toán trường THPT Kim Anh, Sóc Sơn nhận được không ít lời thăm hỏi của học trò nhưng cô vẫn thấy băn khoăn.
 Cử nhân hay công nhân?

Cử nhân hay công nhân?

ANTĐ - Chuyện học hành bằng cấp ở nước ta hóa ra rắc rối thật. Càng gỡ rối, càng mở nhiều trường đại học lại càng “loạn”.
Quà biếu và món nợ

Quà biếu và món nợ

ANTĐ - “Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy” là điều ai cũng biết nên cứ bắt đầu vào năm học, đều đặn các dịp lễ tết như Tết Trung thu, Ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày 20-11 rồi Tết Dương lịch, Tết Âm lịch... rất nhiều phụ huynh dành thời gian để đến thăm, tặng quà thầy cô giáo. Hầu hết các món quà đều xuất phát từ mong muốn cảm ơn công thầy cô vất vả dìu dắt con em mình suốt năm học trong lúc đồng lương giáo viên khó theo kịp thời giá. Thế nhưng cũng có những món quà hoàn toàn không vì ý nghĩa đó.
Muốn yêu nghề thật khó

Muốn yêu nghề thật khó

“Nghỉ hè được hơn 1 tháng sau các kỳ thi vào lớp 10 THPT, giáo viên như chúng em tâm lý thoải mái có khi lên được vài kg nhưng cũng là để trừ hao dần vào hơn 9 tháng “đánh vật” với học trò” - tâm sự của một giáo viên trẻ trước thềm năm học mới.
Bài 2: “Duyên âm” lộ diện

Bài 2: “Duyên âm” lộ diện

(ANTĐ) - Nhìn 6 quân bài tôi rút, "thầy" H hỏi “con đã cắt quan hệ với người đó chưa?” Hay thật, tôi chưa từng có bạn trai, "duyên" đâu mà... cắt!?