Bia bọt và “bia miệng” tú men

Bia bọt và “bia miệng” tú men

ANTĐ - Báo chí đưa tin hàng chục nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động, đóng cửa hoặc phá sản, vậy mà vẫn có một ngành sản xuất “bùng nổ” với hàng loạt dự án hoành tráng ở hầu khắp từ Bắc tới Nam.
Hàng tồn kho tăng do... thời tiết

Hàng tồn kho tăng do... thời tiết

ANTĐ - Bộ Công Thương cho biết, mặc dù là tháng Tết Nguyên đán nhưng sản xuất công nghiệp vẫn gặp khó khăn do sức mua giảm, người dân chi tiêu chặt chẽ hơn vì thưởng Tết tại các doanh nghiệp thấp hơn mọi năm, thời tiết lại có xu hướng ấm dần làm lượng dự trữ hàng tiêu dùng Tết tồn kho tăng. 
Giá cả là thước đo

Giá cả là thước đo

ANTĐ - Đánh giá về tình hình giá cả, dịch vụ trong và sau Tết Nguyên đán, đại diện Cục Quản lý giá, Bộ Công Thương cho biết, sức mua năm nay thấp hơn so với Tết Quý Tỵ 2013. Không khí mua bán không tấp nập, sôi động như mọi tết: Thói quen mua sắm đã được điều chỉnh; người tiêu dùng không dồn mấy ngày giáp Tết, mà mua rải đều. Ngoài ra, xu hướng tiết kiệm chỉ mua những gì thật thiết yếu, không tích trữ nhiều vì các cửa hàng mở cửa sớm trở lại sau ngày mùng 3 Tết cũng làm giảm áp lực về cầu. 
CPI tháng 1 tăng thấp

CPI tháng 1 tăng thấp

ANTĐ - Tổng cục Thống kê (GSO) cho biết, tháng 1-2014 khởi đầu khá êm ả khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,69% so với tháng trước. 
Sức mua tăng dần

Sức mua tăng dần

ANTĐ - Thị trường hàng Tết đang “nóng” dần khi các siêu thị, cửa hàng, gian hàng giới thiệu và bán sản phẩm của các doanh nghiệp đón những đợt khách mua sắm đầu tiên.
Thu nhập “ảo”, tiêu thật

Thu nhập “ảo”, tiêu thật

ANTĐ - Ông có “sửng sốt, giật thót” không khi nghe nói GDP bình quân đầu người của năm vừa qua đã lên tới 1.960 USD?
Sức mua yếu, dự trữ hàng Tết vẫn tăng

Sức mua yếu, dự trữ hàng Tết vẫn tăng

ANTĐ - Bất chấp sức mua trên thị trường chưa có dấu hiệu cải thiện rõ rệt, các doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ vẫn quyết định tăng lượng hàng dự trữ so với Tết Quý Tỵ 2013. Để kích cầu, giá cả nhiều mặt hàng Tết được giữ ổn định.

Giá vàng giảm, sức mua vẫn được duy trì

Giá vàng giảm, sức mua vẫn được duy trì

ANTĐ - Giá vàng thế giới trong ngày giao dịch đầu tuần giảm khiến vàng trong nước cũng đảo chiều đi xuống. 4h chiều 2-12, vàng miếng do Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết ở mức 35,39 triệu đồng/lượng mua vào và 35,47 triệu đồng/lượng bán ra, giảm khoảng 70.000 đồng/lượng so với cuối buổi sáng. 
Khuyến mãi lớn sức mua vẫn ì ạch

Khuyến mãi lớn sức mua vẫn ì ạch

ANTĐ - Các chương trình khuyến mãi vẫn diễn ra rầm rộ nhưng không kích thích được sức mua. Người tiêu dùng tiếp tục xu hướng dồn mọi chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu.
Vốn “chảy” đúng chỗ

Vốn “chảy” đúng chỗ

ANTĐ - Hai tháng cuối năm, theo quy luật thường có ba yếu tố tác động mạnh lên chỉ số giá tiêu dùng: tăng tổng cầu đầu tư xã hội, theo đó tăng nguồn tiền từ việc nới bội chi ngân sách lên 5,3% như Chính phủ đã đề xuất với Quốc hội, các ngân hàng đang đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng cuối năm. Các doanh nghiệp tăng cường sản xuất chuẩn bị hàng hóa cho Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán.

Đảm bảo nguồn hàng Tết

Đảm bảo nguồn hàng Tết

ANTĐ - Sở Công Thương Hà Nội đã chuẩn bị  kế hoạch hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 đến từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, bài toán về sức mua hiện vẫn còn những ẩn số.
Sức mua ít được cải thiện

Sức mua ít được cải thiện

ANTĐ - Với mức tăng 1,06% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9-2013, trong đó có đóng góp lớn của việc tăng giá nhóm hàng hóa giáo dục, chứng tỏ sức mua trên thị trường ít được cải thiện. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng, nên thay đổi cách nhìn về mục tiêu CPI cả năm. 

Sức mua tăng trong dịp nghỉ lễ

Sức mua tăng trong dịp nghỉ lễ

ANTĐ - Ghi nhận tại siêu thị BigC cho thấy, trong ngày 1 và 2-9, khách đến siêu thị rất đông. Nhiều gia đình đã lựa chọn đi mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thương mại trong dịp nghỉ Lễ 2-9 thay vì tổ chức đi chơi xa. Siêu thị phải mở hết các quầy thanh toán để tránh xảy ra ùn tắc. 
Giá tiêu dùng tăng rõ rệt

Giá tiêu dùng tăng rõ rệt

ANTĐ - Tính trung bình các nhóm trong rổ hàng hóa tính CPI, giá cả tháng 8 tăng 0,83% so với tháng trước, nhưng trên thị trường, giá nhiều mặt hàng tiêu dùng, dịch vụ thiết yếu tăng rõ rệt. Mức tăng này cao gấp đôi so với dự báo trước đó của một số chuyên gia kinh tế rằng CPI dao động tăng từ 0,4-0,5% so với tháng 7.

Hy vọng với mùa bánh Trung thu 2013

Hy vọng với mùa bánh Trung thu 2013

ANTĐ - Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, phố phường  Hà Nội đã rực rỡ thêm bởi sự xuất hiện của các gian hàng trưng bày và bán sản phẩm bánh Trung thu của các doanh nghiệp.
Đẩy sức mua tăng lên

Đẩy sức mua tăng lên

ANTĐ - Mức hàng tồn đã dần đi vào ổn định, đó là nhận xét chung của các thành viên Chính phủ trong phiên họp thường kỳ của Chính phủ tháng 7 vừa qua. Đúng như thống kê của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, chỉ số tồn kho tiếp tục có xu hướng giảm. Đầu tháng 7, chỉ số của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm mạnh với mức 9,7% so với tháng 6 và giảm tới 21,5% so với tháng 1-2013.
Điều chỉnh tránh “giật cục”

Điều chỉnh tránh “giật cục”

ANTĐ - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 đã xác lập xu hướng tăng trở lại với mức tăng 0,27% so với tháng 6, song vẫn thuộc loại thấp so với CPI tháng 7 cùng kỳ 10 năm qua. Yếu tố quan trọng hàng đầu khiến CPI 7 tháng qua tăng thấp là do giá lương thực, thực phẩm đã giảm và tăng thấp trong thời gian khá dài. Chi tiêu cho lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi tiêu dùng, nên tốc độ giảm giá 2 mặt hàng quan trọng này có tác động kéo CPI xuống theo, đồng thời liên quan đến thu nhập, sức mua của phần lớn dân cư. 

Thoát khỏi vòng luẩn quẩn

Thoát khỏi vòng luẩn quẩn

ANTĐ - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, chỉ số sản xuất công nghiệp nửa đầu năm nay tăng 5,2%, tuy chưa cao như mong muốn nhưng cho thấy sự phục hồi đáng kể. Đáng chú ý là lượng hàng tồn kho đã giảm 10% so với đầu năm. Mức tồn kho dù đã giảm dần nhưng tốc độ còn chậm, tính ổn định và bền vững chưa cao, một số ngành tồn kho còn cao. Diễn biến của nhiều chỉ số kinh tế trong 6 tháng qua và khả năng thực hiện của cả nước chứng tỏ nền kinh tế còn mắc nhiều điểm nghẽn. 

Lo ngại tăng giá do tâm lý

Lo ngại tăng giá do tâm lý

ANTĐ - Mặc dù xăng dầu được tăng giá “nhỏ giọt” nhưng chuyên gia kinh tế dự báo, giá cả hàng hóa khác vẫn có thể tăng do yếu tố tâm lý. Lạm phát trong tháng 8 sẽ tăng cao hơn các tháng vừa qua.