Làm gì thì làm, phải đúng

Làm gì thì làm, phải đúng

ANTĐ - Giá như không có những nhà sử học, khảo cổ học “sáng mắt” và sáng suốt thì không biết đến bao giờ các chùa chiền, di tích mới dọn sách được nạn sư tử đá bên Tàu ngồi chễm trệ ở những chốn thờ cúng linh thiêng.
Không để sư tử đá đồng hóa các di tích đình, chùa

Không để sư tử đá đồng hóa các di tích đình, chùa

ANTĐ - Theo yêu cầu của Bộ VH-TT&DL, thời hạn để di dời sư tử đá có nguồn gốc ngoại lai ra khỏi các di tích tín ngưỡng là tháng 12. Tuy nhiên cho đến thời điểm này, tại nhiều di tích sư tử đá vẫn nguyên vẹn, nhe nanh vuốt trấn ở cổng đình, chùa... 

Vẫn loay hoay phân biệt linh vật Việt

Vẫn loay hoay phân biệt linh vật Việt

ANTĐ - 60 mẫu sư tử, nghê thuần Việt từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đã được giới thiệu đến người xem tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Xung quanh triển lãm này vẫn nổi lên những ý kiến trái chiều về việc nhận diện linh vật và cách đưa các mẫu sư tử, nghê Việt Nam thay thế các linh vật ngoại lai, dự kiến được triển khai vào cuối năm 2014. 

Yêu cầu di dời sư tử đá trước ngày 31-12

Yêu cầu di dời sư tử đá trước ngày 31-12

ANTĐ - UBND thành phố Hà Nội vừa có Văn bản số 6880/UBND-VX gửi Giám đốc Sở VH-TT&DL, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn báo cáo kết quả việc di dời hiện vật không đúng quy định, không phù hợp truyền thống văn hóa Việt Nam ra khỏi di tích trước ngày 31-12. 
Yêu cầu di dời sư tử đá ngoại lai khỏi nơi thờ tự

Yêu cầu di dời sư tử đá ngoại lai khỏi nơi thờ tự

ANTĐ - Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa có Công văn số 196-CV/HĐTS gửi Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố trên cả nước yêu cầu di dời các “hiện vật lạ” ra khỏi nơi thờ tự, đồng thời hướng dẫn thu gom, xử lý cũng như yêu cầu không tiếp nhận những hiện vật kiểu này.
Đầy rẫy “linh thú” xấu xí trong các di tích Việt

Đầy rẫy “linh thú” xấu xí trong các di tích Việt

ANTĐ - Liên tục trong thời gian qua, An ninh Thủ đô đã thông tin tới bạn đọc việc Bộ VH-TT&DL yêu cầu di dời những “hiện vật lạ” trong đó nhấn mạnh đến việc “trục xuất” sư tử đá không thuộc văn hóa Việt Nam ra khỏi di tích. Điều đáng nói là, sư tử đá còn có thể định dạng, gọi tên và xác định nguồn gốc, chứ ở di tích bây giờ nhiều “thú lạ” có muốn định danh cũng khó.
Sản xuất sư tử đá kiểu Việt, tại sao không?

Sản xuất sư tử đá kiểu Việt, tại sao không?

ANTĐ - Nếu có nhu cầu mua sư tử đá, chẳng cần đi đâu xa, chỉ cần vào công cụ tìm kiếm google là cả triệu kết quả, hình ảnh hiện ra trước mắt, giao dịch trực tiếp cũng có mà đặt hàng qua mạng cũng rất tiện. 
Mặt trái của xã hội hóa di sản

Mặt trái của xã hội hóa di sản

ANTĐ - Văn hóa vốn là lĩnh vực nhiều nhạy cảm, di sản ngàn năm vốn mong manh, chỉ cần một sự thờ ơ, một cái lắc đầu, ngoảnh mặt của nhà quản lý là di sản sẽ biến dạng, không cách gì cứu nổi.

Ra khỏi cổng chùa, sư tử đá đi đâu?

Ra khỏi cổng chùa, sư tử đá đi đâu?

ANTĐ - Tiếp tục chuỗi các hoạt động nhằm đưa sư tử đá ra khỏi di tích, các cơ sở tín ngưỡng, hôm qua, 22-8, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên, đại diện lãnh đạo Cục Di sản Văn hóa, Thanh tra Bộ VHTTD&DL đã có cuộc kiểm tra đầu tiên tại Hà Nội, nơi sở hữu tới 1/3 số di tích trên toàn quốc. Chuyến kiểm tra được cho là đột xuất này cho thấy, hóa ra, di tích ở ta ẩn chứa rất nhiều “dị vật”, không chỉ riêng sư tử đá…

Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm: Thống kê hình ảnh các mẫu linh vật Việt Nam

Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh và Triển lãm: Thống kê hình ảnh các mẫu linh vật Việt Nam

ANTĐ -  Tiếp thu các ý kiến đóng góp, thu thập các nguồn tư liệu, sử liệu, chiều qua, 19-8, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm đã có công văn số 352/MTNATL gửi các Sở VH-TT&DL, thanh tra văn hóa cùng cơ quan báo chí, truyền thông, công bố mẫu tượng linh vật của Việt Nam hiện đang được sử dụng tại nhiều tỉnh, thành phố.