Nhớ mùa nhót chín cuối xuân

Nhớ mùa nhót chín cuối xuân
ANTD.VN - Những đứa trẻ làng quê thì chẳng lạ gì với quả nhót xanh đã chua lại còn chát, ấy vậy mà cứ hái cả vốc đầy nắm tay rồi dăm ba đứa túm tụm lại mà mài vào cổ tay áo hay gấu quần rồi chấm muối ăn.

Hà Nội trước thềm Xuân

ANTD.VN - Cách đây chừng nửa tháng, nhiều người ngao ngán nghĩ rằng, thời tiết không có mùa đông như thế này khéo năm nay không có hoa quả đón xuân. Vậy mà không, hoa Hà Nội vẫn nở đúng hẹn, quả Hà Nội vẫn kết trái ngọt lành như năm mới tới chẳng khi nào chậm bước. Năm 2024 sẽ là một năm người Hà Nội rạo rực những bước chân đi tới...

Ngõ ngoại ô Thủ đô

ANTD.VN - Tôi từng thuê trọ ở một ngõ quanh co trên phố Gia Quất, Long Biên, Hà Nội. Gia Quất bây giờ không phải là ngoại thành nữa nhưng cái không khí của một khu ngoại ô vẫn còn nhiều lắm.
Nhớ mãi những món ăn thời bao cấp

Nhớ mãi những món ăn thời bao cấp

ANTD.VN - Thời bao cấp đã trôi qua hơn 30 năm, nhưng ký ức những ngày gian khó ấy vẫn cứ hiện diện trong từng câu chuyện của thế hệ đi trước. Thế rồi một ngày Hà Nội bỗng dưng xuất hiện quán ăn với toàn món đúng… chuẩn “tem phiếu”. Mọi thứ trong đó đều được thiết kế để trở về quá khứ. Khách đến ăn đông, phần nhiều vì tò mò, và cũng là để so sánh xem giống hay không giống. Những món ăn dân dã nhất, giản dị nhất, rẻ tiền nhất bỗng chốc thành mốt…
Chuyện sản xuất vaccine phòng dịch ở Hà Nội xưa

Chuyện sản xuất vaccine phòng dịch ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Năm 1888, Hà Nội xảy ra một trận dịch tả lớn khiến nhiều người chết và lây lan sang cả binh lính thực dân Pháp đóng quân trong  khu vực Đồn Thủy. Để ngăn chặn dịch, chỉ huy quân đội Pháp đã cách ly số binh lính bị bệnh, đưa họ vào khu vực trường thi Hương (nay là Thư viện Quốc gia ở phố Tràng Thi) để chữa trị.
Niềm tin giữa vùng dịch Bình Xuyên

Niềm tin giữa vùng dịch Bình Xuyên

ANTD.VN - Tính cho tới hôm nay, đã hơn 1 tuần xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện cách ly phòng chống Covid-19. Sống giữa tâm dịch đương nhiên là khó khăn, khó tả nhưng cũng là khó quên đối với mỗi đời người. Mạng thì tin giả tràn lan, một đồn mười, mười đồn trăm. Và chỉ có đi vào tâm dịch mới hiểu được tận cùng cuộc sống những người “chọn” sống ở tâm dịch.
Dấu ấn mùa xuân đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội cách đây 90 năm

Dấu ấn mùa xuân đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội cách đây 90 năm

ANTD.VN - Trong lịch sử, Thăng Long - Hà Nội từng có những mùa xuân cả dân tộc vui mừng. Đó là chiến thắng giặc Minh năm 1428, đánh tan giặc Thanh năm 1789, nhưng cũng có những mùa  xuân gợi ký ức đau buồn. Cuối mùa xuân năm 1882, Pháp bắn đại bác vào cổng phía Bắc và đánh chiếm thành Hà Nội. Song Hà Nội có một mùa xuân rất đặc biệt… 
Đi chợ nhớ đeo khẩu trang và đừng cuống lên vì dịch bệnh

Đi chợ nhớ đeo khẩu trang và đừng cuống lên vì dịch bệnh

ANTD.VN - Chẳng hiểu sao lại có tin đồn siêu thị ở đâu đó hết sạch hàng do dân “vét” để tích trữ trong mùa dịch bệnh. Tôi đoán người viết tin không đi chợ, cũng chẳng đi siêu thị. Cũng có hôm siêu thị khan hàng, nhưng ở Hà Nội chẳng mấy khi xảy ra việc đó. Tích trữ hàng vào thời này vô ích cũng như nhiều việc vô ích người ta cuống lên vì dịch.
Cá kho, trăm miền trăm kiểu chế biến

Cá kho, trăm miền trăm kiểu chế biến

ANTD.VN - Cá kho là món ăn có từ rất lâu đời, mỗi vùng miền đều có cách kho khác nhau, cơ bản dễ ăn, đưa cơm, chẳng thế mà ca dao xưa có câu là “có cá đổ vạ cho cơm”. Có rất nhiều kiểu kho cá cùng nhiều loại nguyên liệu, tuy không “thành văn” nhưng cũng là những nguyên tắc bất di bất dịch. Ví dụ cá diếc, cá mè thì kho thế nào, cá trắm, cá quả, cá chép kho ra sao, cá biển cũng có một kiểu kho riêng. Miền Bắc cũng kho khác miền Trung và miền Nam…
Những trận dịch bệnh lớn từng càn quét qua Thăng Long - Hà Nội

Những trận dịch bệnh lớn từng càn quét qua Thăng Long - Hà Nội

ANTD.VN - Xa xưa, nỗi lo sợ lớn nhất đối với dân chúng ở kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt là bệnh tật và dịch. Có những bệnh ngày nay chỉ uống vài viên thuốc là khỏi, nhưng ngày xưa lại là nan y không thể chữa trị được. Ám ảnh lớn nhất với họ là bệnh đậu mùa và tả bùng phát thành dịch. 
Căng mình chống dịch, nhưng đừng hoang mang

Căng mình chống dịch, nhưng đừng hoang mang

ANTD.VN - Mấy ngày nay, tôi liên tục nhận được các tin nhắn e ngại và động viên của bạn bè về việc làm việc tuyến đầu nguy hiểm quá, vụ dịch virus Corona (nCoV) này nguy hiểm quá! 
Chuyện những cây xanh trăm tuổi của Hà Nội

Chuyện những cây xanh trăm tuổi của Hà Nội

ANTD.VN - So với các vùng miền trên cả nước, số cây nhiều trăm năm tuổi khu vực nội đô Hà Nội chắc chắn ít hơn, bởi trong quá trình đô thị hóa để trở thành kinh đô Thăng Long và Thủ đô của Liên bang Đông Dương năm 1902, nhiều cây đã bị chặt hạ. Thế nhưng nếu tính số cây trên trăm tuổi thì không nơi nào nhiều bằng Hà Nội.
Thành phố biết nhớ và không bao giờ mất

Thành phố biết nhớ và không bao giờ mất

ANTD.VN - Để gìn giữ quá khứ, con người ta thường nhờ vào những nỗi nhớ. Nếu đó chỉ là những ám ảnh nhỏ nhẹ tinh tế thì gọi là kỷ niệm. Còn nếu là một nỗi niềm cuồn cuộn thăm thẳm rộng dài không thể quên, thì đấy gọi là ký ức. Tất cả các đô thị lớn đều có ký ức của riêng mình, đặc biệt là Hà Nội. Bởi đơn giản nó đã là một thành phố lồng lộng rêu phong, là nơi địa linh nhân kiệt. Hoặc đơn giản hơn, nó là trái tim của cả nước mà ở sâu xa từng trang lịch sử đều nghẹn ngào đẫm đầy máu và hoa.
Nào cùng chơi Tết

Nào cùng chơi Tết

ANTD.VN - Đã khá nhiều năm kể từ khi đổi mới, khái niệm “ăn Tết” dường như đã phai nhạt trong tâm trí người Hà Nội. Không những thế, nhắc đến nó hình như còn động chạm đến nhiều kỉ niệm khó quên thời bao cấp đói khổ.
Ánh sáng từ cây mùa xuân

Ánh sáng từ cây mùa xuân

ANTD.VN - Cuối đông, hoa cải vàng rực rồi lại đến mùi già quả xanh li ti hoa trắng. Nhẩn nha thư thả ngắm xuân về trên cây lá cỏ hoa, hương gió, hương đời. Tuổi ấu thơ, thời hoa niên luôn được cất giữ trong tâm tưởng lại như hiện ra trước mắt, sống động qua hình ảnh các con tôi vui đón Tết.
Khác lạ chợ Tết xưa Hà Nội

Khác lạ chợ Tết xưa Hà Nội

ANTD.VN -  Xưa, vùng miền nào trên đất Việt cũng có chợ, nhưng chợ quê hầu hết là  nhỏ, hàng hóa ít, chỉ  phục vụ dân một xã hay một vùng. Cuối năm, các chợ này bán thêm hàng hóa phục vụ dân chúng ăn Tết. Tuy nhiên, chợ Tết ở Thăng Long - Hà Nội có nhiều khác lạ vì là đây là kinh đô, thủ đô, có tầng lớp trung lưu và giới tinh hoa sinh sống. Đất này cũng không có người làm nông, chỉ sản xuất hàng hóa và buôn bán nên các sản phẩm cho ngày Tết ở chợ Kinh kỳ cũng khác mọi nơi. 
Tết cũng cần đến dưa cà mắm muối

Tết cũng cần đến dưa cà mắm muối

ANTD.VN - “Trẻ muối cà, già muối dưa” câu tục ngữ cả mấy trăm năm đã kết luận như vậy bởi lẽ, muối được một vại dưa ngon là rất khó, không phải cứ công thức chằn chặn là thành công. Ngoài nguyên liệu ngon, sạch còn phải nhìn vào thời tiết mà gia giảm muối, đường, nước…cho hợp lý, tức là phải có kinh nghiệm mà để có được kinh nghiệm đương nhiên cũng phải thất bại nhiều….
Những Giao thừa ước mơ

Những Giao thừa ước mơ

ANTD.VN - Năm 2020, cho tôi một liên tưởng dùng phép trừ và phép chia để trở về thời 20 tuổi. Ngày ấy, tôi từng thấy cuộc sống lớn ngoài kia như một sân khấu, người ta diễn nhiều quá. Mỗi ngày, mỗi đời, mỗi chúng ta phải sắm nhiều vai. Thật lạ lùng vào lúc cao điểm bận nhất năm, ta lại được trải nghiệm sự phức cảm ý nghĩa đa tầng hơn cả những bộ phim công nghệ 4D cuốn hút khắp các màn ảnh rộng.
Nước sạch và ký ức xếp hàng lấy nước một thời

Nước sạch và ký ức xếp hàng lấy nước một thời

ANTD.VN - Ngày 1-11-1886, Tổng trú sứ tại Hà Nội Paul Bert qua đời tại bệnh viện. Nguyên nhân được các bác sỹ xác định là do bệnh kiết lỵ bắt nguồn từ việc uống nước chưa đun sôi kỹ. Từ lý do này chính quyền Pháp bắt đầu tính chuyện xây dựng nhà máy nước sạch để cung cấp cho binh lính, công chức và kiều dân Pháp sống trong thành phố.
Rủ nhau đụng lợn Tết

Rủ nhau đụng lợn Tết

ANTD.VN -  “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”, trong cái câu các cụ ngày xưa tóm tắt về Tết ấy, trừ “câu đối”, “cây nêu”, “tràng pháo” không ăn được, cả ba thứ có lại đều hẳn hoi là thịt lợn hoặc liên quan thịt lợn… Tóm lại, phải có thịt lợn mới ra cái Tết. Và tóm lại, khả năng thịt lợn sẽ tăng giá không phải điều khó xảy ra, dù Tết có thể không khan hiếm như hình dung.
Những ngày giỗ tập thể và ký ức bi tráng của Hà Nội năm1972

Những ngày giỗ tập thể và ký ức bi tráng của Hà Nội năm1972

ANTD.VN - Nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội Giang Quân sống ở phố Khâm Thiên, đêm 26-12-1972, hiệu sách nhà ông bị sức công phá của bom B52 thổi bay, sách, truyện bẩn nát tả tơi khắp phố. Trong một bài viết đăng Báo Hà Nội mới nhân kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, ông  viết: “Trong thời chiến tranh chống Mỹ ở miền Bắc, không ở đâu có nhiều ngày giỗ tập thể như ở Hà Nội,  trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 là 12 ngày giỗ tập thể”.  
Trào lưu xem phim bằng… mạng xã hội

Trào lưu xem phim bằng… mạng xã hội

ANTD.VN - Đối với chúng tôi, những người trẻ sinh ra và lớn lên ở nông thôn, bộ phim màn ảnh rộng lần đầu tiên chúng tôi được tiếp cận là một bộ phim mang tên “Gái nhảy” của đạo diễn Lê Hoàng. 
Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội

Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội

ANTD.VN - Ngày 5-8-1964, Mỹ gây hấn ném bom miền Bắc mở đầu cho cuộc chiến tranh bằng không quân ra miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Để hạn chế thiệt hại về người khi bị oanh tạc, đồng thời bảo đảm sản xuất và chiến đấu, Trung ương đã chỉ thị cho  Hà Nội yêu cầu  các cơ quan, xí nghiệp, trường học, nhà máy và người dân không có nhiệm vụ phải sơ tán về các vùng quê. Năm 1965 dân số Hà Nội khoảng hơn 1 triệu người, trong đó số dân ở nội thành là 565 nghìn người, nên Ủy ban hành chính thành phố kiên quyết chỉ giữ  lại khoảng 15 vạn người.