Giữ lại dòng chảy lịch sử văn hóa các con sông định danh cho Hà Nội (4): Hà Nội còn gì nếu tất cả các dòng sông đều “chết”?

Giữ lại dòng chảy lịch sử văn hóa các con sông định danh cho Hà Nội (4): Hà Nội còn gì nếu tất cả các dòng sông đều “chết”?

ANTD.VN - Chúng ta đang mải mê phát triển đô thị, nhiều sông, ao, hồ đã bị lấp đi để nhường chỗ cho đường sá, nhà cửa, chung cư và cao ốc. Và rồi, chúng ta đang phải trả giá cho những điều đó. Hà Nội ám ảnh đến nỗi, cứ trời mưa là phố hóa thành sông. Một vài năm trước, một doanh nghiệp trong nước khi sản xuất xe máy điện đã tích hợp cả tính năng xe có thể hoạt động được trong điều kiện đường ngập nước. Rồi, khi bàn giải pháp chống úng ngập, có ý tưởng đề xuất dùng lu đựng nước - nghe qua thì đúng là chuyện hài hước. Bao nhiêu sông hồ, toàn là bấy nhiêu “túi chứa nước” tự nhiên, cân bằng sinh thái thì lần lượt lấp đi... Và nếu giữ được sông và hệ thống ao, hồ đầy đủ cho thành phố thì cần gì phải dùng lu đựng nước.
Ẩn họa tai nạn từ cây cầu 40 năm tuổi

Ẩn họa tai nạn từ cây cầu 40 năm tuổi

ANTĐ - Đã nhiều năm qua, người dân ở phường Đồng Mai, quận Hà Đông, Hà Nội luôn phải sống trong cảnh lo sợ mỗi khi đi qua cầu Đồng Hoàng bắc qua sông Đáy. Chiếc cầu được xây dựng đã hàng chục năm nay, đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ sập bất cứ lúc nào, nhưng hàng ngày người dân nơi đây vẫn buộc phải đi qua, bởi đây gần như là con đường độc đạo. 
Nước mặt ô nhiễm nặng vì nước thải

Nước mặt ô nhiễm nặng vì nước thải

ANTĐ - Trung tâm Quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường – Bộ TN-MT) cho biết, nước thải công nghiệp có hàm lượng dầu mỡ, chất hữu cơ khá cao và nước thải từ sản xuất nông nghiệp, làng nghề (đang gia tăng mạnh tính độc hại do nhu cầu sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật...) là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước mặt các con sông khu vực miền Bắc. 
Hà Nội: Làng nghề ô nhiễm, khởi nguồn dịch, bệnh

Hà Nội: Làng nghề ô nhiễm, khởi nguồn dịch, bệnh

ANTĐ - Việc đổ nước thải trực tiếp ra cống rãnh của người dân các làng nghề, trong nhiều năm qua đang gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. Những dòng sông chết hình thành, nguy cơ bệnh tật phát sinh.
Rủ nhau ăn trầu để… bỏ thuốc lá

Rủ nhau ăn trầu để… bỏ thuốc lá

ANTĐ - Những người già, bỗng một ngày rủ nhau… ăn trầu bỏ thuốc để giữ sức khỏe cho mình và cả người thân trong gia đình. Các thanh niên 8X thấy hay cũng “bỏm bẻm” nhai trầu. Cách bỏ thuốc lá có một không hai này đang diễn ra ở thôn Trung, xã Cao Viên, huyện Thanh Oai nơi chỉ cách trung tâm Hà Nội chừng 20km.
Chuyện lạ: Cầu dài chưa đến 200m xây 5 năm chưa xong

Chuyện lạ: Cầu dài chưa đến 200m xây 5 năm chưa xong

ANTĐ - Người dân nơi đây ngày ngày phải sử dụng cầu phao ọp ẹp, mà mỗi lần đi qua lại là một lần phí. Trong khi đó, dự án xây dựng cầu Hòa Viên để xóa cầu phao tạm qua sông, thì cứ bị chậm hết năm này đến năm khác.
Ngôi làng vắng tiếng trẻ thơ

Ngôi làng vắng tiếng trẻ thơ

ANTĐ - Họ là những người sống dọc hai bên bờ sông Đáy, đoạn qua địa phận tổ 5, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, Hà Nội. 
Cầu “treo” 7 năm xây không xong

Cầu “treo” 7 năm xây không xong

ANTĐ - Bảy năm thi công một chiếc cầu bắc qua sông Đáy, chiều dài chưa đầy một cây số, nối đôi bờ giữa xã Phương Trung (Thanh Oai) và Văn Võ (Chương Mỹ). Sự vào cuộc thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương khiến cây cầu như bị khuyết tật, một đầu thông một đầu hẫng, chờ đợi mặt bằng.

Nghị lực thép chiến thắng bệnh hiểm nghèo

Nghị lực thép chiến thắng bệnh hiểm nghèo

ANTĐ - Bị mắc bệnh phong - căn bệnh từng được xem là “Tứ chứng nan y”, nhưng lão nông Vũ Văn Huề ở thôn Đức Hòa (xã Thanh Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) luôn tâm niệm: “Phải có niềm tin, có nghị lực, có hy vọng thì cuộc sống mới có ý nghĩa và chiến thắng được bệnh tật”.
5 năm chưa xong cầu Văn Phương

5 năm chưa xong cầu Văn Phương

ANTĐ - Trong khi hàng ngày, người dân 2 bên bờ tả hữu sông Đáy phải gồng mình đi lại qua cái cầu phao tròng trành thì dự án cầu Văn Phương cứ hoãn hết năm này đến năm khác.