Nâng cao kỹ năng đảm bảo an toàn giao thông cho Cảnh sát trật tự, bảo vệ dân phố

Nâng cao kỹ năng đảm bảo an toàn giao thông cho Cảnh sát trật tự, bảo vệ dân phố

ANTĐ -Đây là mục tiêu của khóa tập huấn công tác phối hợp phân luồng giao thông cho lực lượng CSTT Công an các phường, đồn, trạm, thị trấn và Công an các xã, bảo vệ dân phố, tự quản trên địa bàn thành phố, vừa được Phòng CSGT đường bộ-đường sắt CATP Hà Nội tổ chức khai mạc sáng nay 16-4, tại Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ CATP Hà Nội.
Phân luồng giao thông phục vụ Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132

Phân luồng giao thông phục vụ Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132

ANTĐ - Từ ngày 27-3 đến ngày 1-4, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới lần thứ 132 (IPU - 132) được tổ chức tại Hà Nội. Các chương trình của IPU-132 diễn ra trên địa bàn nhiều quận, huyện, thị xã, dự kiến sẽ ảnh hưởng đến tình hình trật tự, ATGT trên địa bàn TP Hà Nội. Để đảm bảo trật tự ATGT, CATP phân luồng giao thông và tổ chức hướng đi cho các loại phương tiện cụ thể như sau:

Cấm người đi bộ trên cầu Nhật Tân

Cấm người đi bộ trên cầu Nhật Tân

ANTĐ -Ngay sau khi liên hợp công trình nhà ga quốc tế T2 Nội Bài, cầu Nhật Tân và đường Võ Nguyên Giáp đi vào hoạt động, Sở GTVT Hà Nội cũng đã lên phương án phân luồng cho các phương tiện hoạt động.

Bình yên giao thông Thủ đô những ngày nghỉ lễ

Bình yên giao thông Thủ đô những ngày nghỉ lễ

ANTĐ - Chiều nay 2-9, thời điểm cuối của kỳ nghỉ lễ kéo dài 4 ngày, trên các tuyến phố của Thủ đô, lưu lượng người và phương tiện tập trung khá lớn. Mặc dù vậy, không xảy ra tình trạng ùn tắc cục bộ cũng như TNGT nghiêm trọng.
CSGT giúp đỡ nhiều thí sinh gặp sự cố

CSGT giúp đỡ nhiều thí sinh gặp sự cố

ANTĐ - Vào hồi 9h ngày 9-7, tổ công tác Đội CSGT số 4, Phòng CSGT đường bộ-đường sắt CATP Hà Nội, do Đại úy Nguyễn Trọng Đồng chỉ huy làm nhiệm vụ phân luồng, đảm bảo ATGT tại khu vực đường Vĩnh Tuy, đã phát hiện thí sinh Nguyễn Thị Thường (SN 1996), trú tại thị trấn Phùng, Đan Phượng, Hà Nội dự thi vào trường Đại học Kinh tế kỹ thuật và công nghiệp, nhưng không biết đường đến địa điểm dự thi. Tổ công tác đã cử cán bộ đưa thí sinh Thường đến địa điểm thi, kịp thời làm thủ tục dự thi theo đúng quy định.
“Phân luồng” từ trong đầu

“Phân luồng” từ trong đầu

ANTĐ - Ngay cả đến trời đất cũng phải “động lòng” thương sĩ tử. Hôm thi đầu tiên nóng ngột ngạt như… hỏa lò, hôm sau trời mát dịu ngỡ tiết thu.
“Không để thí sinh muộn giờ thi vì tắc đường”

“Không để thí sinh muộn giờ thi vì tắc đường”

ANTĐ - Chỉ huy Phòng CSGT đường bộ-đường sắt CATP Hà Nội giao nhiệm vụ cho CBCS trong đợt diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT. Ngày đầu tiên của kỳ thi, nhiệm vụ đó đã được CSGT phối hợp cùng các lực lượng CATP thực hiện hiệu quả.

Các chuyên gia giáo dục lắc đầu kêu... đắt (!?)

Các chuyên gia giáo dục lắc đầu kêu... đắt (!?)

ANTĐ - “Không tưởng tượng được số tiền Bộ GD-ĐT đề xuất lớn đến vậy” là ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục khi được biết về chi phí cho Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa (CT, SGK) phổ thông sau năm 2015. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT tỏ ra lo ngại sẽ lãng phí số tiền hơn 34 nghìn tỷ đồng khi hệ thống giáo dục sau vài năm lại thay đổi.

Cần phân luồng học sinh

Cần phân luồng học sinh

ANTĐ - Lại thêm một năm ngành lao động không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, khi chỉ giải quyết được việc làm cho 1,543 triệu lao động, đạt hơn 96% kế hoạch năm 2013; trong đó, giải quyết việc làm trong nước cho khoảng 1,4 triệu lao động, xuất khẩu lao động 88.155 người. Hơn 1,7 triệu người được dạy nghề, trong đó dạy nghề cho khoảng 450.000 lao động nông thôn. Đây là báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH tại hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm 2014.
Học nghề - tương lai ảm đạm

Học nghề - tương lai ảm đạm

ANTĐ - Nhìn vào kết quả khảo sát này của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thì các trường TCCN, trường nghề có tương lai khá ảm đạm. Bên cạnh 4 tỉnh Hưng Yên, Thanh Hóa, Quảng Nam và Đồng Nai được khảo sát cho kết quả 100% học sinh được hỏi có nhu cầu vào ĐH thì 6 tỉnh thành còn lại cũng có tổng số 97,7% trả lời sẽ thi vào đại học sau khi tốt nghiệp THPT.

Không để ước mơ dang dở

Không để ước mơ dang dở

ANTĐ - “Em những tưởng ước mơ vào đại học đã tan biến khi chiếc xe  máy bị nổ lốp giữa đường. Đang lo lắng không biết làm thế nào thì may mắn sao em gặp Thiếu úy Nguyễn Đức Linh, Đội CSGT số 2- người đã đưa em đến trường đúng giờ thi”. Thí sinh Nguyễn Đăng Dương kể lại.

Đảm bảo an toàn cho thí sinh trong cả kỳ thi

Đảm bảo an toàn cho thí sinh trong cả kỳ thi

ANTĐ - Nếu như ngày thi đầu tiên rơi đúng vào chủ nhật thì đến buổi thi tiếp theo lại là đầu tuần khi lượng người và phương tiện tham gia giao thông tăng đột biến. Bằng sự chủ động, linh hoạt trong việc triển khai các kế hoạch phối hợp phân luồng, chống ùn tắc giao thông, trật tự ATGT được đảm bảo, phục vụ hiệu quả cho thí sinh.

Phân luồng theo nghề hay phổ thông, đại học?

Phân luồng theo nghề hay phổ thông, đại học?

ANTĐ - Bị đánh giá là “điểm nghẽn”, việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vào học nghề hiện vẫn chưa có hướng giải quyết. Câu hỏi đặt ra với các nhà quản lý là nên giảm yêu cầu 30% học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đi học nghề hay giảm chỉ tiêu học phổ thông và đại học sau tốt nghiệp THCS và THPT.
Dừng mở ngành “hot”: Chỉ mang tính cơ học

Dừng mở ngành “hot”: Chỉ mang tính cơ học

ANTĐ - Xoay quanh vấn đề dừng mở thêm ngành thừa đầu ra như tài chính ngân hàng, kế toán, PGS.TS Nguyễn Đình Thọ (ảnh) - Phó hiệu trưởng ĐH Ngoại thương - nguyên Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng cho rằng, hiện nay nguồn nhân lực ngành này vừa thừa vừa thiếu và việc dừng mở ngành chỉ là giải pháp tạm thời.

Đừng làm khó người học

Đừng làm khó người học

ANTĐ - “Những nhà quản lý cần phải đặt mình vào vị trí của sinh viên, học viên những trường cao đẳng, trung cấp để hiểu họ thực sự muốn gì. Thế này ai còn muốn học cao đẳng, trung cấp nữa”. Chị Ngô Mỹ Dung (22 tuổi, ở Đê La Thành, Hà Nội) băn khoăn về quy định mới của Bộ Giáo dục về đào tạo liên thông.

Học nghề để vững bước vào đời

Học nghề để vững bước vào đời

ANTĐ - Nhiều người cho rằng phải cầm tấm bằng đại học trong tay mới đủ tự tin để bước vào đời nhưng từ những câu chuyện mà chúng tôi ghi nhận tại một số trường cao đẳng dạy nghề có thể thấy: Đại học không phải là con đường tốt nhất.