Lao động "nhảy việc" sau Tết giảm mạnh do dịch Covid-19

Lao động "nhảy việc" sau Tết giảm mạnh do dịch Covid-19

ANTD.VN - Sau Tết là thời điểm người lao động thường "nhảy việc" để tìm kiếm những cơ hội và trải nghiệm mới. Thế nhưng, dịch Covid-19 tái bùng phát đã khiến cánh cửa tuyển dụng cũng trở nên hẹp hơn,  tỉ lệ công nhân nhảy việc, chuyển công ty giảm mạnh.

Tăng cường quản lý Nhà nước về lao động, việc làm

Tăng cường quản lý Nhà nước về lao động, việc làm

ANTĐ - Bên lề Quốc hội, PGS - TS Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Thường trực - Ủy ban Văn hóa, giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, đã trao đổi với báo chí một số vấn đề về chính sách liên quan đến người lao động hiện nay.
Thừa bằng, thiếu chất xám

Thừa bằng, thiếu chất xám

ANTĐ - Theo báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, trong 5 chỉ tiêu quan trọng không đạt được, có 2 chỉ tiêu đáng lo ngại là tăng trưởng GDP và chỉ tiêu tạo việc làm mới. Lại một lần nữa chỉ tiêu tạo thêm việc làm không về đích, khi mục tiêu là 1,6 triệu người nhưng chỉ đạt 1,515 triệu người. Con số này không quá bất ngờ với các đại biểu Quốc hội bởi độ chuẩn xác của số liệu thống kê so với diễn tiến thị trường lao động.

Giữa hai dòng nước

Giữa hai dòng nước

ANTĐ - Hiện chưa có cơ quan nào thống kê được hàng năm có bao nhiêu thanh niên lao động giản đơn tạm rời bỏ đồng ruộng vào thành phố kiếm việc làm. Họ muốn “đoạn tuyệt” nghiệp nhà nông để trở thành công nhân nơi thành thị. Đô thị hóa mở ra cho họ cánh cửa tuy không rộng lớn gì, song cũng dễ kiếm đồng tiền hơn, được “mở mày mở mặt” hơn. Các cơ sở sản xuất tư nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các khu công nghiệp thiếu lao động gia công… thường là nơi lao động nông thôn “gõ cửa” với nhiều hy vọng.
Từ chuyện thiếu lao động ảo

Từ chuyện thiếu lao động ảo

ANTĐ - Đến thời điểm hiện nay các doanh nghiệp (DN) sản xuất vẫn khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Tại thị trường lao động điều này được biểu hiện qua các phiên giao dịch việc làm trong những tháng gần đây, xu hướng tuyển dụng của lĩnh vực sản xuất giảm mạnh, lĩnh vực thương mại - dịch vụ tăng. Các cơ quan quản lý về nguồn nhân lực dường như chỉ “quan sát” và “ghi chép” diễn biến chứ chưa thực sự có giải pháp lâu dài cho những xu hướng tự phát này.
Người lao động ngày càng “khôn” hơn

Người lao động ngày càng “khôn” hơn

(ANTĐ) - Kinh tế khó khăn cùng với thông tin tuyển dụng “ảo”, người lao động “đứng núi này trông núi nọ” khiến thị trường lao động rơi vào tình trạng thừa cung nhưng vẫn thiếu lao động.