Ra mắt "Trường thơ Hải Phòng": Thơ hay là do… phong thủy!

Ra mắt "Trường thơ Hải Phòng": Thơ hay là do… phong thủy!

ANTD.VN - 300 trang sách, tuyển chọn thơ của 23 nhà thơ như: Trần Huyền Trân, Văn Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, Thi Hoàng, Đào Trọng Khánh... vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành với tên gọi “Trường thơ Hải Phòng”. Chủ biên là nhà thơ Nguyễn Thụy Kha và họa sĩ Lê Thiết Cương.
Ma lực ngân nga trong thơ và văn Hồ Dzếnh

Ma lực ngân nga trong thơ và văn Hồ Dzếnh

ANTD.VN -Lễ kỷ niệm và tọa đàm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Hồ Dzếnh vừa được Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức vào sáng ngày 29-11 tại Hà Nội
Để hạn chế "thảm họa xuất bản", phải có người "gác cổng" bản lĩnh

Để hạn chế "thảm họa xuất bản", phải có người "gác cổng" bản lĩnh

ANTD.VN - Nhằm đưa ra những giải pháp hạn chế tối đa “thảm họa xuất bản”, sáng qua 18-11, với sự tham gia của đông đảo các Nhà xuất bản, Cục Xuất bản In và Phát hành đã tổ chức hội thảo về Công tác biên tập xuất bản trong tình hình mới. Không chỉ siết lại chất lượng biên tập viên, hội thảo còn đưa ra giải pháp về công tác đào tạo, chính sách ưu đãi đối với những người “gác cổng”.
Tiếng Việt "thất thủ" ở Hà Nội

Tiếng Việt "thất thủ" ở Hà Nội

ANTD.VN - Trước tiên cần nói rõ rằng, bài viết này không nhắm đến việc đả kích cách phát âm của các địa phương, càng không nhắm đến cố tật nói ngọng của một số người. Người viết chỉ thắc mắc rằng, người Hà Nội xưa giờ không nói ngọng “l” với “n”, nói nhẹ nhàng không lẫn “r” với “d”, rành rọt dấu ngã với dấu hỏi, vậy mà sao nay giao tiếp thấy nhiều người “ngọng” thế?
"Walden - Một mình sống trong rừng"

"Walden - Một mình sống trong rừng"

ANTD.VN - Là tên gọi của cuốn sách do Henry David Thoreau, một triết gia, nhà sử học, nhà văn, nhà thơ người Mỹ viết về những trải nghiệm của một người “đi vào trong rừng” và sống tách biệt với thế giới con người. 
"Tị nạn" để trung thực với cảm giác của chính mình

"Tị nạn" để trung thực với cảm giác của chính mình

ANTD.VN - “Bà đã thoát được một lối đi rất nguy hiểm, lối đi của những mỹ từ và sự ủy mị thị dân, cũng như sự đa cảm tràn trề thường thấy trong thơ tình của quá nhiều các nhà thơ cả nam và nữ” - Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã nhận định như thế về PGS. TS Nguyễn Thị Minh Thái với tập thơ đầu tay - “Tị nạn chiều”. 
Thú sưu tầm độc đáo của nhà văn

Thú sưu tầm độc đáo của nhà văn

ANTD.VN - Không chỉ say mê “sưu tầm” từ ngữ mới, ý tưởng lạ, tình tiết độc đáo để đưa vào tác phẩm của mình, các nhà văn còn có thú sưu tầm những đồ vật lạ, chứa đựng không ít câu chuyện kỳ thú. 
Thi đọc thơ song ngữ

Thi đọc thơ song ngữ

ANTD.VN - Các nhà thơ và dịch giả từ khắp Việt Nam sẽ có mặt tại Bookworm Hà Nội để tham gia vào Đêm đọc thơ song ngữ. 
Nhà ngoại giao người Anh chụp ảnh Hà Nội thập niên 1980

Nhà ngoại giao người Anh chụp ảnh Hà Nội thập niên 1980

ANTD.VN - 110 bức ảnh sinh hoạt đời thường – tư liệu quý về cuộc sống của người dân Hà Nội những năm đầu thập niên 1980 sẽ được đưa vào cuốn sách ảnh mang tên “Hà Nội một thời”. Chủ nhân của cuốn sách này là ông John Ramsden, một nhà ngoại giao người Anh đã từng sống và gắn bó với Thủ đô Hà Nội.
Bi hài nhà văn, nhà thơ làm kinh doanh

Bi hài nhà văn, nhà thơ làm kinh doanh

ANTD.VN - Xưa có câu “phi thương bất phú”, vậy là nhà văn cũng phải biết kinh doanh. Thôi thì xoay đủ hướng: người mở hàng cà phê sách, người làm tương, người buôn đồ cổ và có người bán cả... chữ của mình để kiếm tiền một cách lương thiện.
Văn trẻ mới chỉ dừng ở mức sôi nổi, nhiệt tình

Văn trẻ mới chỉ dừng ở mức sôi nổi, nhiệt tình

ANTD.VN - Việc xuất hiện ngày càng nhiều tác phẩm văn học na ná nhau, thiếu cá tính ngay cả trong giới văn học trẻ hiện nay đang làm nảy sinh những câu hỏi, liệu đây có phải là sản phẩm của sự thiếu trải nghiệm hay chỉ đơn thuần là các gương mặt trẻ đang lúng túng trong việc định hình cái tôi của chính mình? 
Đừng xem nhẹ bản quyền bìa sách

Đừng xem nhẹ bản quyền bìa sách

ANTD.VN - So với nạn “đạo nhái” văn chương ồn ào thì những tranh chấp về bìa sách thường ít được để ý hơn bởi nhiều người chỉ quan tâm đến nội dung, ít ai nặng nhẹ chuyện “bao bì sản phẩm”. Nhưng những câu chuyện tranh chấp về bìa sách sau đây cũng đặt ra những câu hỏi về ý thức của một số đơn vị xuất bản trong việc tôn trọng bản quyền bìa sách.  
Dạ hội thơ trẻ

Dạ hội thơ trẻ

ANTD.VN - Nằm trong khuôn khổ “Hội nghị đại biểu những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ IX - 2016”, Dạ hội thơ trẻ với chủ đề “Bản hòa âm tháng 9” sẽ được tổ chức vào 20h ngày 28-9 tại Nhà văn hóa học sinh, sinh viên Hà Nội (số 37 Trần Bình Trọng, Hà Nội). 
Hà Nội như... người tình

Hà Nội như... người tình

ANTD.VN - Đúng hẹn, sau triển lãm “Ký ức làng”, “Ký ức phố”, Nguyễn Hữu Bảo ra mắt “Ký ức về Hà Nội”. Chỉ có điều, lần này, ông đã ra hẳn một cuốn sách ảnh ký sự về Hà Nội trong 40 năm mang tên “Hà Nội dấu yêu”, một cuốn sách không thể lướt nhanh vì mỗi bức ảnh là một khoảng lặng về Thủ đô của những ngày xưa yêu dấu.
Tiếng gọi yêu thương gửi đến cuộc đời

Tiếng gọi yêu thương gửi đến cuộc đời

ANTD.VN - “Về nhà đi” là tên tập thơ, tản văn của nhà thơ Lương Đình Khoa do NXB Văn học và Người trẻ Việt ấn hành. Tác phẩm phác họa chân dung của mỗi người trên hành trình “tôi đi tìm tôi” giữa bộn về vui, buồn, được, mất của cuộc đời, từ những năm tháng sôi nổi cùng tình yêu đôi lứa, rồi đến khi những đứa trẻ chào đời, làm cha làm mẹ…
Đốt đuốc đi tìm "nhà văn trẻ"

Đốt đuốc đi tìm "nhà văn trẻ"

ANTD.VN - Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức định kỳ 5 năm một lần sẽ diễn ra trong 2 ngày 28 và 29-9 tới. Sau 8 lần tổ chức, diễn đàn này cũng còn nhiều điều gây… nuối tiếc.
Độc giả nô nức đi Hội sách trong ngày đầu khai mạc

Độc giả nô nức đi Hội sách trong ngày đầu khai mạc

ANTD.VN - Sáng ngày 9-9, Hội sách mùa thu 2016 – một trong những sự kiện được chờ đón nhất trong năm của ngành Xuất bản đã mở cửa chào đón độc giả tại Công viên Thống Nhất, Hà Nội. Ngay từ sáng sớm, đông đảo độc giả thuộc mọi lứa tuổi đã góp mặt tại Hội sách. 
Chứng minh theo cách của nhà văn

Chứng minh theo cách của nhà văn

ANTD.VN - Có không ít nhà văn, nhà thơ được bạn đọc, nhất là các bạn đọc nhỏ tuổi yêu mến, ngưỡng mộ vì có tác phẩm được in vào sách giáo khoa. Nhưng cũng chính vì vậy, không hiếm em nhỏ nằm lòng rằng, tác giả của những bài văn, bài thơ mình thuộc lòng từng câu đã… qua đời. Trước những tình huống dở khóc dở cười, mỗi nhà văn có một cách để chứng minh rằng mình vẫn đang sống vui, sống khỏe.