Thầy giáo giàu nghị lực

Thầy giáo giàu nghị lực

ANTĐ - Câu chuyện về một thầy giáo giàu nghị lực tại trường Đại học Vũ Hán ở tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) mặc dù bị mắc bệnh thận trong nhiều năm nhưng vẫn tiếp tục giảng dạy, đã làm lay động trái tim cư dân mạng nước này. 

Hơn mọi lời hoa mỹ

Hơn mọi lời hoa mỹ

ANTĐ - Tuổi thơ của Milky là những chuỗi ngày nghèo khó, vất vả của bố mẹ chạy ăn từng bữa nuôi hai anh em cậu. Nhưng dù cuộc sống chật vật đến thế nào, bố mẹ Milky cũng không để hai anh em cậu phải nghỉ học. Bố mẹ có một chiếc hũ bằng thủy tinh và sau mỗi ngày làm việc cực nhọc, họ bỏ vào đó những đồng xu lẻ còn lại sau khi đã mua đồ ăn và những thứ cần thiết cho cuộc sống. Bố Milky nói rằng chiếc hũ này là để dành cho hai anh em Milky học đại học.

Đắk Lắk: Học trò đánh thầy giáo dập não

Đắk Lắk: Học trò đánh thầy giáo dập não

ANTĐ - Đi ăn khuya cùng nhóm học trò cũ, thầy giáo Kiều Tấn Phúc (SN 1977, bộ môn Vật lý, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, xã Cuôr Knia, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) bị trò cũ của mình đánh đến dập não.
“Con quỷ” trên bục giảng

“Con quỷ” trên bục giảng

ANTĐ - Từ lâu học sinh tại khu vực Bắc Yorkshire (Anh) đã kháo nhau về một thầy giáo có những hành động sàm sỡ nhiều nam sinh. Tuy nhiên mọi việc chỉ dừng lại ở các lời đồn đại do không ai cung cấp được những chứng cứ xác thực về kẻ đã quấy rối. 
Mang chăn ấm về “rốn rét” Quản Bạ

Mang chăn ấm về “rốn rét” Quản Bạ

ANTĐ - Những đôi chân bé xíu không giày dép,  phong phanh trong chiếc áo mỏng sờn cũ giữa cái lạnh 2 độ C. Cái nghèo, cái khó của đồng bào, trẻ em người Mông vùng cao Hà Giang chưa bao giờ  gần chúng tôi đến thế. Có lẽ chỉ đến khi chạm mặt những hình ảnh này, mới thấy những món quà dù nhỏ, nhưng đến được đúng lúc với người nghèo thiết thực đến thế nào.
Yêu thương vơi bớt thiệt thòi

Yêu thương vơi bớt thiệt thòi

ANTĐ - 15 năm nay, lớp học tình thương cho những học sinh khuyết tật nằm trong trường THCS An Dương, Tây Hồ, Hà Nội của bà giáo Hồ Hương Nam (80 tuổi) luôn đầy ắp nụ cười, tình thương yêu.
 “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”

“Vì học sinh Trường Sa thân yêu”

ANTĐ - Sau hơn 1 tháng chuẩn bị cho công tác vận động, quyên góp cho chương trình “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”, Ban Tổ chức chương trình - bao gồm Quỹ học bổng Vừ A Dính và báo Pháp Luật TP.HCM đã phối hợp với Công ty cổ phần VNG chính thức cho ra mắt website www.vitruongsa.org với mong muốn kêu gọi cộng đồng hãy cùng chung tay góp 10 tỷ đồng để xây được một ngôi trường trên đảo Trường Sa Lớn, sau đó sẽ tiếp tục xây trường trên đảo Song Tử Tây và đảo Sinh Tồn. 
Phải quản chặt học sinh ngoài giờ lên lớp

Phải quản chặt học sinh ngoài giờ lên lớp

ANTĐ - Thời gian qua, trên địa bàn Hà Nội xảy ra nhiều vụ tai nạn thương tâm đối với học sinh, đặc biệt là tai nạn đuối nước bên ngoài nhà trường, ngoài giờ học chính khóa. Điều này, khiến dư luận đặt câu hỏi phải chăng việc quản lý học sinh sau giờ học chưa được gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm... 

Phòng ngừa nguy cơ gây tai nạn thương tích ở học sinh

Phòng ngừa nguy cơ gây tai nạn thương tích ở học sinh

ANTĐ - Trước tình trạng xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông và tai nạn đuối nước, trong đó có vụ việc 8 học sinh bị chết đuối ở Mỹ Đức, ngày 14-9, ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã yêu cầu các cơ sở giáo dục trong thành phố tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho học sinh về nguyên nhân gây tai nạn và các cách phòng tránh cụ thể như đuối nước, tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm… 
Không có “thực” mà... dụng

Không có “thực” mà... dụng

ANTĐ - Nghe ve kêu râm ran, thấy phượng đỏ rực lại giật mình thương cho hàng triệu học trò đang “nấu sử sôi kinh” cho cuộc thi... mười mất, một còn.
Lạ đời chuyện mù chữ vẫn lên lớp 7

Lạ đời chuyện mù chữ vẫn lên lớp 7

ANTĐ - Theo kiểm tra thực tế, em N hoàn toàn mù chữ, ngoài tên mình và cha mình, em không viết được hoặc đọc được chữ gì khác. Em thú thật đã không biết cách đánh vần, đọc chữ từ năm… lớp 1.
Mù chữ  vẫn lên… lớp 7

Mù chữ vẫn lên… lớp 7

ANTĐ - Một số tờ báo vừa thông tin việc một học sinh đang học lớp 7A5 của Trường THCS Đống Đa (TP Quy Nhơn), không đọc, viết được gì ngoài việc “thuộc lòng” cách viết tên mình và tên cha. Học sinh này khẳng định: “Em không biết cách đánh vần, đọc chữ từ năm lớp 1!”.
Nỗi sợ làm giáo viên chủ nhiệm

Nỗi sợ làm giáo viên chủ nhiệm

ANTĐ - “Thoát rồi, năm nay không phải làm giáo viên chủ nhiệm!” - một người bạn làm giáo viên THCS ở Hà Nội hồ hởi thông báo. Vì sao một giáo viên tay nghề “cứng”, bám trường hơn chục năm nay lại mừng đến vậy khi không phải phân công chủ nhiệm? Có thể có nhiều lý do nhưng phải chăng vì sự giảm sút niềm vui và quan hệ thầy trò “trục trặc”?