Đặc sản làng Vòng và ký ức cốm thu Hà Nội

Đặc sản làng Vòng và ký ức cốm thu Hà Nội

ANTD.VN - Từ lâu, cốm làng Vòng được gắn với mùa thu hay thu về mang theo cốm. Có nhà văn viết, các bà, các cô làng Vòng gánh mùa thu vào phố trên đòn gánh cong và hai thúng nhỏ. Nhưng Vòng là một vùng rộng lớn, có nhiều làng và làng Vòng nào là làng làm cốm?   
Bến Nứa một thời

Bến Nứa một thời

ANTD.VN - Khoảng năm 1919,1920 thế kỷ trước, 4 chiếc xe buýt hiệu General Motors (của Mỹ) xuất hiện tại Hà Nội. 
9-10-1954 cũng là ngày đặc biệt

9-10-1954 cũng là ngày đặc biệt

ANTD.VN - Ngày 10-10-1954 là ngày rất đặc biệt trong lịch sử hiện đại Việt Nam, ngày mà Hà Nội không còn bóng dáng quân đội thực  dân Pháp và đoàn quân Việt Minh từ nhiều ngả vào tiếp quản Thủ đô. Nhưng ngày 9-10-1954 cũng là một ngày đặc biệt…
Non xưa trong kinh thành Thăng Long

Non xưa trong kinh thành Thăng Long

ANTD.VN - Hà Nội cổ có nhiều núi, hầu hết là núi đất do con người bồi đắp. Sở dĩ người ta đắp núi đất vì liên quan đến phong thủy. 
Tết Trung thu Hà Nội xưa

Tết Trung thu Hà Nội xưa

ANTD.VN - Tết Trung thu đã có từ cách đây ít nhất 2.000 năm. Xa xưa, các nước phương Đông đã có tục tế Mặt trời vào mùa xuân, tế Mặt trăng vào mùa thu. Khi trăng tỏa sáng vào đêm rằm tháng 8 âm lịch hàng năm, cũng là lúc lễ tế thần Mặt trăng lớn nhất trong năm bắt đầu.
Duyệt binh, diễu binh ở kinh đô và Thủ đô

Duyệt binh, diễu binh ở kinh đô và Thủ đô

ANTD.VN - Trong âm mưu chiếm toàn bộ Bắc Kỳ, năm 1882, thực dân Pháp cho quân đánh thành Hà Nội lần thứ hai và chiếm được thành. Nhưng năm 1883, quân Pháp mới chiếm hết  Hà Nội. Ngay sau khi chiếm Hà Nội, Pháp đã lên kế hoạch biến Hà Nội là thành phố thuộc nước Pháp. Sau nhiều sức ép, năm 1888, vua Đồng Khánh đã ký chỉ dụ cắt đất cho Pháp thành lập thành phố Hà Nội. Kỷ niệm Quốc khánh Pháp ngày 14-7-1898, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer đã ký quyết định tổ chức duyệt binh lần đầu tại Hà Nội. Ẩn sau cái cớ kỷ niệm Quốc khánh Pháp, mục đích của cuộc duyệt binh này là thị uy dân thuộc địa bản xứ khi thực dân Pháp khoe các loại vũ khí. Thực ra đây không phải là lần duyệt binh đầu tiên ở Việt Nam.
Lũy La Thành - hàng rào bảo vệ thành Thăng Long 268 năm trước

Lũy La Thành - hàng rào bảo vệ thành Thăng Long 268 năm trước

ANTD.VN - Sau khi tiếm quyền nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã lập triều Mạc nhưng bị cho là “ngụy triều”. Trong thời gian nhà Mạc ở Thăng Long, quân đội của Lê - Trịnh ở Thanh Hóa thường xuyên ra vây đánh thành, các nhà sử học gọi là cuộc chiến Nam - Bắc triều.  
Người chiến sĩ Công an Hà Nội  ký ức một thời khói lửa

Người chiến sĩ Công an Hà Nội ký ức một thời khói lửa

ANTD.VN - Năm 2012, kỷ niệm  40 năm ký ức đau thương, năm không quân Mỹ đánh bom B52 xuống nhiều con phố, làng quê ngoại thành Hà Nội vào cuối tháng 12-1972, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương đã tổ chức sản xuất bộ phim về khoảng thời gian chiến tranh ác liệt này với cái tên “Ký ức một thời”... 
Từ Cổ Ngư xưa đến đường Thanh Niên hiện tại

Từ Cổ Ngư xưa đến đường Thanh Niên hiện tại

ANTD.VN - Đường Thanh Niên xưa còn gọi là Cổ Ngư, theo Sách “Long thành dật sử” thì Cổ Ngư là hai tiếng Cổ Ngự (nghĩa là giữ vững) mà ra. Đường bắt đầu từ đầu ô Yên Hoa (nay là đầu phố Yên Phụ) kéo xuống đến đền Quán Thánh. Về sự hình thành Cổ Ngư, “Đại Việt sử ký” chép: “Năm 1427, Bình Định Vương Lê Lợi sai đắp đường từ Yên Hoa xuống Cửa Bắc thành Đông Quan để tấn công quân Minh bị vây trong thành”. 
Thương nhớ những làng quê yêu dấu

Thương nhớ những làng quê yêu dấu

ANTD.VN - Ngày 5-8-1964, Mỹ đã điều hàng chục máy bay tiêm kích và cường kích hiện đại, chia làm 3 đợt tấn công cùng một lúc vào các mục tiêu kinh tế, quân sự, và căn cứ hải quân của Việt Nam từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Nghệ An và Quảng Bình. Chiến dịch này đã mở màn cho cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ bằng không quân và hải quân quy mô lớn đối với miền Bắc, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội, đầu não kinh tế, chính trị của đất nước. 
Muôn vàn kiểu chống nóng, "chạy" nắng ở Hà Nội  xưa

Muôn vàn kiểu chống nóng, "chạy" nắng ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Người ta thường nói khí hậu miền Bắc gọi là bốn mùa nhưng theo tiết mùa thực chất chỉ có hai mùa là mùa đông và mùa hè. Mùa xuân chính là giai đoạn cuối mùa đông và mùa thu là giai đoạn cuối của mùa hè rồi chuyển qua mùa tiếp theo. 
Chuyện ngựa ở Hà Nội xưa

Chuyện ngựa ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Cuối thế kỷ XIX, thời Vua Tự Đức, phương tiện đi lại của các quan huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tỉnh Hà Nội) là võng và kiệu. Với thị dân, họ dùng: cáng (2 người khiêng); xe đẩy (có 1 bánh, 1 người kéo, 1 người đẩy) và đặc biệt là xe ngựa. Bánh xe ngựa bằng gỗ chở được 4 người. Những xe này chở khách từ ngoài các cửa ô vào trong thành và chở khách từ trong thành ra.
Những phố Hàng ở Hà Nội có từ bao giờ?

Những phố Hàng ở Hà Nội có từ bao giờ?

ANTD.VN - Chính sách cấp đất cho dân ra đời từ đầu thời Lê, đến cuối triều đại này thì công điền bị thu hẹp, tư điền phình ra. Vì các chúa Trịnh đã ban hành những chính sách cởi mở hơn như: Giảm thuế chợ, nới rộng buôn bán và tự do sản xuất thủ công nên các làng nghề ven Thăng Long ào ra kinh đô lập cơ sở. Những chính sách đó đã thúc đẩy kinh tế phát triển, giao thương hàng hóa giữa các vùng với Thăng Long mở rộng. 
Nhớ chuyện bán kem ở Hà Nội một thuở

Nhớ chuyện bán kem ở Hà Nội một thuở

ANTD.VN - Năm 1886, Khách sạn Grand với 50 phòng, có bàn bi-da là khách sạn theo tiêu chuẩn Pháp khánh thành ở phố Hàng Trống (nay là Intimex phố Lê Thái Tổ) và người ta thấy tại quầy bar có bán kem cốc. Kem được nhân viên cho vào cốc thủy tinh miệng rộng kèm theo chiếc thìa con bằng đồng. 
Người Hà Nội chơi đá bóng và nghe... bóng đá

Người Hà Nội chơi đá bóng và nghe... bóng đá

ANTD.VN - Cách đây hơn 100 năm, người Hà Nội đã thích xem đá bóng, dù đó là những đội nghiệp dư của quân đội Pháp đá chơi trên bãi Mangin (sau trở thành sân Cột Cờ). Có lẽ vì lạ bởi lần đầu tiên họ thấy mấy chục con người xông vào nhau tranh giành nhau một quả bóng tròn như quả bưởi.
Hà Nội và những con đê thành lối xe

Hà Nội và những con đê thành lối xe

ANTD.VN - Hà Nội xưa từng bị nhiều trận lụt lớn. Năm 1078, nước sông Tô Lịch dâng cao hơn mặt đê khiến nước tràn vào cửa Đại Hưng (khu vực Cửa Nam hiện nay). 
Chuyện cá hồ Tây

Chuyện cá hồ Tây

ANTD.VN - Trước khi kè bờ, hồ Tây rộng 528 héc ta. Sau khi kè, hiện hồ chỉ còn 460 héc ta. Với diện tích lớn như vậy nên hồ Tây chứa một lượng nước khổng lồ, là môi trường thuận lợi cho các loài cá sinh trưởng. Dù rộng nhưng hồ Tây hiện bị coi là hồ tù vì không có kết nối với sông hồ xung quanh. Thế nhưng ít ai biết, cách đây nhiều thế kỷ, nguồn cung cấp nước và tôm cá cho hồ lại chính từ sông Hồng.
Chuyện xổ số ở Hà Nội xưa

Chuyện xổ số ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Để có thêm nguồn kinh phí xây dựng Thủ đô, cuối năm 1961, Ủy ban Hành chính TP Hà Nội đã ban hành quyết định cho phép tổ chức phát hành xổ số vui xuân nhân dịp Tết Nguyên đán.