Có một Hà Nội kẻ

Có một Hà Nội kẻ

ANTD.VN - Kinh đô Thăng Long chia làm 3 khu vực rõ ràng: khu vực Hoàng thành là nơi vua ở và là nơi bàn chuyện quốc gia đại sự; khu vực kinh thành là nơi dân cư sinh sống và buôn bán, sản xuất hàng thủ công; khu ven kinh đô là các làng làm nghề thủ công liên quan đến nông nghiệp hay sản xuất rau, chăn nuôi cung cấp cho kinh đô. Khu vực này còn được gọi là kẻ.
Trang phục và phụ kiện người giàu xưa

Trang phục và phụ kiện người giàu xưa

ANTD.VN - Trang phục của đàn ông giàu có ở Thăng Long xưa có điểm chung là “quần chùng áo dài”. Theo quan niệm của Nho giáo, quần dài đến mắt cá, áo dài đến nửa bàn tay sẽ giấu được những khiếm khuyết bên trong và cũng vì mặc lùng thùng nên khi đi, đứng, ngồi, họ luôn phải có những động tác kéo ống quần, kéo tay áo tạo ra phong cách của tầng lớp không phải lao động chân tay. 
Hè đến, lại nhớ một thời bơi bể tự nhiên

Hè đến, lại nhớ một thời bơi bể tự nhiên

ANTD.VN - Hà Nội là thành phố sông hồ. Nghĩa của chữ Hà Nội là bên trong sông. Trẻ con Hà Nội từng một thời vùng vẫy khắp mọi sông hồ, vậy mà bây giờ nhà nhà đành chen nhau trong các bể bơi bê tông chật ních. 
Chuyện cơm bụi xưa

Chuyện cơm bụi xưa

ANTD.VN -Thời Lê, phía Nam kinh thành Thăng Long bao gồm Bạch Mai, Mai Động, Hoàng Mai, Tương Mai ngày nay là vùng trồng mơ, vì thế người ta gọi là Kẻ Mơ. 
Phố sách Hàng Gai xưa

Phố sách Hàng Gai xưa

ANTD.VN - In mộc bản xuất hiện ở Thăng Long khá sớm, gắn liền với khắc in những bộ kinh sách truyền bá Phật giáo khi đạo Phật thịnh hành ở Việt Nam thời Lý -Trần. Song phải đợi đến triều Lê thì nghề in ở Đại Việt mới có sự thay đổi rõ rệt.
Rau muống thời bao cấp

Rau muống thời bao cấp

ANTD.VN - Thăng Long xưa lắm hồ, nhiều ao nên cũng nhiều rau muống. Thời Lý, thôn Đông (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ) có hai chị em nhà họ Phạm xinh đẹp lại đảm đang và nổi tiếng vì trồng rau muống cọng trắng lá xanh, lợn họ nuôi bao giờ cũng béo. Chuyện đến tai vua, nhà vua cho gọi vào làm cung  phi. Về già, vua cho hai bà về quê, cấp đất và ao để thả rau muống, nuôi lợn. 
Người xưa khởi nghiệp

Người xưa khởi nghiệp

ANTD.VN - Thế kỷ XVII, Thăng Long có thương điếm của người Anh, Hà Lan. Họ bán đồng thuốc súng cho triều đình, họ cũng thu mua hàng tơ lụa, lâm sản trong đó có sơn ta xuất sang Nhật Bản và các nước khác. 
Ca nhạc ngoài trời thời bao cấp

Ca nhạc ngoài trời thời bao cấp

ANTD.VN - Thời bao cấp, vào các tối thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày tết ở Hà Nội bao giờ cũng có các chương trình ca múa nhạc ngoài trời. Địa điểm biểu diễn thường là trước cửa Ngân hàng Nhà nước (phố Lý Thái Tổ), trong Công viên Thống Nhất, Vườn Bách Thảo, Nhà Văn hóa Thanh niên hồ Thiền Quang…
Hàng quà Hà Nội và những đổi khác

Hàng quà Hà Nội và những đổi khác

ANTD.VN - Xưa, khi thành phố còn đang chìm trong giấc ngủ cùng tiếng leng keng của chuyến tàu điện đầu tiên thì trên các con phố đã xuất hiện các hàng quà. Sớm nhất là các quán phở xe đẩy và “cà phê ô lê (au lait) bán cùng bánh Tây (bánh mì). Thành phố về khuya là tiếng rao “bánh giầy giò... ơ... ơ”... 
Hà Nội qua những ô cửa sổ

Hà Nội qua những ô cửa sổ

ANTD.VN - Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, người dân Hà Nội phải đi sơ tán hai lần. Lần thứ nhất vào năm 1965 khi không quân Mỹ bắt đầu ném bom miền Bắc. Dù họ nói mục tiêu đánh phá là các công trình quân sự, các đơn vị bộ đội và hệ thống giao thông trong đó có đường bộ, cầu cống nhưng sự thực thì bom đã rơi trúng bệnh viện, trường học, khu dân cư... giết hại người vô tội. 
Quà sáng ngoài đường

Quà sáng ngoài đường

ANTD.VN - Phần lớn người nước ngoài đến Việt Nam đều có chung thắc mắc, từ người lớn đến con trẻ đều ăn sáng ở quán, trong khi ai cũng phàn nàn chuyện an toàn vệ sinh thực phẩm và ẩm thực đường phố chưa mấy vệ sinh?
Lễ hội cung đình xưa và nay

Lễ hội cung đình xưa và nay

ANTD.VN - Các triều đại phong kiến Việt Nam đã tổ chức những lễ hội sinh hoạt trong cung đình và lễ hội mang tính quốc gia. Lý do là trước khi làm vua, họ cũng là dân, vì thế tín ngưỡng, niềm tin dân gian đã ngấm vào họ từ bé. 
Những mùa xuân bất khuất

Những mùa xuân bất khuất

ANTD.VN - Có một điều kỳ lạ trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam là rất nhiều lần kẻ thù bại trận ở Thăng Long buộc phải đầu hàng rút quân về nước đều diễn ra vào mùa xuân. Không biết là ngẫu nhiên của lịch sử hay cha ông ta chọn thời điểm mùa xuân, mùa của dương khí tràn trề, mùa dễ cộng hưởng lòng yêu nước và sức mạnh để “đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông”.
Đón Tết hòa bình sau Hiệp định Paris, Hà Nội vẫn hào hoa trong ngói vỡ

Đón Tết hòa bình sau Hiệp định Paris, Hà Nội vẫn hào hoa trong ngói vỡ

ANTD.VN - Ngày 15-1-1973, chính quyền Mỹ tuyên bố không ném bom, không bắn trọng pháo, không thả thủy lôi ở miền Bắc Việt Nam (từ vĩ tuyến 17 trở ra). Hôm đó đã là ngày 12 tháng Chạp, chỉ còn hơn chục ngày nữa là đến Tết. Không khí thành phố bớt căng thẳng nhưng nỗi đau thì chưa nguôi vì mất mát quá lớn trong đợt B52 oanh kích liên tục trong 12 ngày cuối năm 1972.
Hoa đào Nhật Tân một thuở

Hoa đào Nhật Tân một thuở

ANTD.VN - Trong sách “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi viết: “Vào dịp gần Tết, triều đình cho mở chợ hoa ở chợ Cầu Đông, chợ bán nhiều loại hoa trong đó có hoa đào”. Như vậy từ thời Hậu Lê, Thăng Long đã có thú trưng hoa đào vào dịp Tết. Thế nhưng hoa đào được trồng ở vùng nào?  
Chợ Tết Hà Nội xưa

Chợ Tết Hà Nội xưa

ANTD.VN - Thăng Long là nơi hội tụ dân từ nhiều vùng miền khác nhau. Khi về kinh đô, họ mang theo những tập tục, thói quen và cả các món ăn quen thuộc. Tuy nhiên, sống ở Thăng Long họ bị “Thăng Long hóa”. Những tập quán, thói quen không phù hợp bị đào thải, cái hay cái đẹp được giữ lại và thay đổi nâng lên để phù hợp với cuộc sống kinh thành.
Người Hà Nội ăn sáng

Người Hà Nội ăn sáng

ANTD.VN - Xưa, người Hà Nội không ăn quà sáng, các gia đình ăn cơm hai bữa. 5h nhà nhà dậy nấu cơm. Cơm xong, đàn ông thì làm tuần nước chè, còn các bà ăn miếng trầu chuẩn bị cho ngày mới. Gia đình có cửa hiệu buôn bán rục rịch dọn hàng. Thị dân cũng chuẩn bị làm công việc thường ngày.    
Nơi hội ngộ và chia tay một thời

Nơi hội ngộ và chia tay một thời

ANTD.VN - Thời bao cấp, các cửa hàng ăn uống quốc doanh nằm rải rác ở các phố. Cửa hàng nào cũng bàn granito, ghế sắt, trên tường là khẩu hiệu “Cửa hàng thanh niên làm theo lời Bác”. 
Thành phố yêu và biết chơi hoa

Thành phố yêu và biết chơi hoa

ANTD.VN - Thời nhà Lý, làng Nghi Tàm có cánh đồng trồng hoa gọi là cánh đồng Bông. Làng Yên Phụ cũng trồng hoa nên có tên là Yên Hoa. Thời Trần có một con đường từ bến Đông Bộ Đầu vào thành trồng toàn hoa hòe gọi là đường Hòe Nhai (tương ứng khu vực phố Hòe Nhai hiện nay).