Từ ngoại ô đến ngoại thành và "Đại lý đặc biệt Hà  Nội" thời Pháp thuộc

Từ ngoại ô đến ngoại thành và "Đại lý đặc biệt Hà  Nội" thời Pháp thuộc

ANTD.VN - Năm 1882, thực dân Pháp đánh thành Hà Nội, sau đó chiếm tỉnh lỵ Hà Nội năm 1883 (bao gồm khu vực kinh thành Thăng Long và vùng xung quanh, tương ứng với quận Hoàn Kiếm và Ba Đình ngày nay). Cũng trong năm này, Pháp lập Tòa Công sứ đầu tiên tại phố Hàng Gai và đưa ra kế hoạch cải tạo khu vực tỉnh lỵ trong đó có hồ Hoàn Kiếm. 
Chuyện thuế đất, địa bạ ở Hà Nội xưa

Chuyện thuế đất, địa bạ ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Từ triều Lý đến triều Trần, đất ở và ruộng vườn đều do Nhà nước phong kiến nắm giữ gọi là công điền (hay quan điền) nhưng thực chất do các làng, xã trực tiếp quản lý. Với đất ruộng, làng chia cho các hộ để trồng cấy và thu lợi tức trên diện tích đó nhưng làng có trách nhiệm nộp thuế cho triều đình. Với đất ở, làng cũng chia theo suất đinh và dân không phải đóng thuế trên phần đất này. 
Oanh vang lựa tiếng, ca trù nở hoa chốn kinh kỳ

Oanh vang lựa tiếng, ca trù nở hoa chốn kinh kỳ

ANTD.VN - Hát ca trù còn có tên khác là ả đào và cô đầu. Hát ả đào hay hát cô đầu chỉ là cách gọi người hát ca trù, không phải là thể loại âm nhạc. Khi các nhà hát ca trù chuyển về phố Khâm Thiên trong thập niên 1920 thế kỷ XX, thì người ta không gọi ca trù nữa mà gọi là hát cô đầu. Và cô đầu bị xã hội hiểu theo nghĩa rất xấu.  
Chuyện về phủ Tây Hồ

Chuyện về phủ Tây Hồ

ANTD.VN - Phủ Tây Hồ nằm ở làng Tây Hồ. Làng này là doi đất ăn ra hồ Tây. Thời Lý, Trần do có vị trí đẹp, khí hậu tốt nên các vua xây cung ở đây nghỉ ngơi nên mới có tên là xóm Cung, rồi cung đổ nát, các quan xây phủ, dân quanh vùng gọi là xóm Phủ. 
Chợ hoa Hà Nội và thú chơi hoa Tết xưa

Chợ hoa Hà Nội và thú chơi hoa Tết xưa

ANTD.VN - Xưa, Tết Nguyên đán bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp. Vào ngày này, nhà nhà làm lễ cúng, thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời và dựng cây nêu. Với chính quyền, bắt đầu từ ngày này là cất ấn và đóng cửa công đường. Nhà tù cũng không nhận tù nhân, không ai được vào rừng. 
Hà Nội vừa ăn Tết, vừa đánh giặc

Hà Nội vừa ăn Tết, vừa đánh giặc

ANTD.VN - 72 năm đã qua nhưng ký ức về Tết Đinh Hợi 1947 không thể nào quên với lớp người cao tuổi bởi đó là một cái Tết rất đặc biệt trong lịch sử: Hà Nội vừa ăn Tết, vừa đánh giặc.
Chuyện về Bãi Giữa sông Hồng

Chuyện về Bãi Giữa sông Hồng

ANTD.VN - Trên suốt chiều dài sông Hồng, bắt đầu từ  Lào Cai  chảy qua  rất nhiều tỉnh, thành phố rồi đổ ra biển có rất nhiều bãi bồi lớn nhỏ hình thành giữa sông. Nhưng lớn nhất, được sử sách ghi chép đó là Bãi Giữa thuộc các phường Tứ Liên, Chương Dương của Hà Nội. 
Chuyện những gánh hát cải lương ở Hà Nội thế kỷ trước

Chuyện những gánh hát cải lương ở Hà Nội thế kỷ trước

ANTD.VN - Đầu những năm 1920 thế kỷ trước, nhiều thanh niên Hà Nội yêu thích cải lương đã mua các đĩa cải lương do hãng thu âm Pathé và Béka sản xuất để học. Từ đó, nhiều nhóm cải lương nghiệp dư đã ra đời, trong đó đáng kể là nhóm Tài tử Đồng ấu và Tài tử phố Hàng Giấy. Nhưng đến năm 1926, Hà Nội vẫn chưa có gánh cải lương mang tính chuyên nghiệp. 
Vì miếng cơm manh áo, quên giá trị kịch nghệ

Vì miếng cơm manh áo, quên giá trị kịch nghệ

ANTD.VN - Các đoàn cải lương ra đời suy cho cùng là để kiếm tiền. Kiếm tiền đương nhiên không xấu, vấn đề là kiếm tiền thế nào. Không ít đoàn hát chân chính kiếm tiền bằng nghệ thuật cải lương, trong khi đó nhiều đoàn lại coi cải lương là phương tiện. Và trong cuộc mưu sinh đã sinh ra “cải lương quá tả”.   
Cải lương: Một thế kỷ thăng trầm

Cải lương: Một thế kỷ thăng trầm

ANTD.VN - Lời tòa soạn: Nam bộ là cái nôi của nghệ thuật cải lương. Tròn 100 năm hình thành và phát triển, loại hình sân khấu đặc sắc này cũng đã trải qua nhiều thăng trầm, gắn với lịch sử nhiều biến động của đất nước. Suốt một thế kỷ qua, nhiều thế hệ người dân Nam bộ đã say mê, đã cùng "sống chết" với cải lương. Đến thời điểm hiện tại, môn nghệ thuật truyền thống này đang phải cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại hình nghệ thuật mới phát triển khác cùng những thách thức về "giữ lửa", truyền nghề, thu hút khán giả và thế hệ kế cận. Nhân dịp này, Báo ANTĐ xin gửi tới bạn đọc chùm bài viết của nhà văn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến về giai đoạn đầu phát triển của nền nghệ thuật nói trên.
Những câu chuyện về nhà hộ sinh Hà Nội xưa

Những câu chuyện về nhà hộ sinh Hà Nội xưa

ANTD.VN - Từ cuối thế kỷ XIX trở về trước, dù Hà Nội đã là một đô thị văn minh hơn các vùng quê, thế nhưng phụ nữ có thai vẫn phải trông cậy vào bà mụ. Khi người phụ nữ sắp sinh nở, gia đình sẽ mời bà mụ đến thăm thai và bà mụ sẽ dự đoán  thời gian sinh. Tuy không tin vào những hủ tục nặng màu sắc mê tín như các vùng miền khác nhưng việc sinh con với phụ nữ Hà Nội cũng luôn rập rình nhiều nguy hiểm. 
Công quán và nhà trạm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa

Công quán và nhà trạm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa

ANTD.VN - Vào thời Lê, bắt đầu từ bến Móc (chân cầu Long Biên hiện nay) thuộc kinh đô Thăng Long qua sông Hồng sang bến Ái Mộ (thuộc làng Ái Mộ) là đến điểm đầu của con đường Thiên Lý lên cửa khẩu ở Lạng Sơn. Đường Thiên Lý này chạy qua các làng Ngọc Lâm, Gia Quất thuộc tổng Gia Thụy, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Có lẽ do nằm ở vị trí quan trọng, gần ngã ba, một đường về phía xứ Đông và một đường đi phía Bắc nên làng Gia Quất xưa được các triều đại phong kiến chọn làm nơi đặt trạm dịch và công quán.
Chuyện quanh Sân Hàng Đẫy trước ngày phá đi, xây mới

Chuyện quanh Sân Hàng Đẫy trước ngày phá đi, xây mới

ANTD.VN - Trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Campuchia ngày 24-11-2018 trong khuôn khổ AFF Cup 2018 trên Sân vận động Hàng Đẫy, Hà Nội là trận bóng cuối cùng ở sân vận động này trước khi nó bị phá bỏ để xây mới. Một điều trùng hợp khá thú vị là cách đây tròn 60 năm, khi khánh thành sân Hàng Đẫy mới cũng diễn ra trận đấu với Campuchia. Gần 90 năm kể từ khi ra đời, sân Hàng Đẫy đã gắn với nhiều sự kiện và câu chuyện thú vị.
Đèn đường xưa trên phố xá Hà thành

Đèn đường xưa trên phố xá Hà thành

ANTD.VN - Thời Vua Tự Đức (1847-1883), Hà Nội đã có phố nhưng không giống như phố kiểu phương Tây, không có vỉa hè, không có cống thoát nước và cũng không có đèn đường. 
Nghề rèn ở làng người "đàn bà cười"

Nghề rèn ở làng người "đàn bà cười"

ANTD.VN - Ở vùng ven kinh thành Thăng Long - Hà Nội có rất nhiều làng làm nghề rèn. Thế nhưng có một làng rèn gắn liền với sự xuất hiện của phố Lò Rèn ở khu vực “36 phố phường”, đó là làng người “đàn bà cười” nằm trong Kẻ Canh xưa. 
Kẻ Láng đâu chỉ có rau húng

Kẻ Láng đâu chỉ có rau húng

ANTD.VN - Kẻ Láng là làng cổ ở ven kinh thành Thăng Long xưa, nổi tiếng với nghề trồng rau. Nhưng mảnh đất này còn gắn với nhiều truyền thuyết, di tích thú vị mà không nhiều người thấu tỏ.
Chợ Bưởi một tháng sáu phiên

Chợ Bưởi một tháng sáu phiên

ANTD.VN - Có một điều đến nay không giải thích được là không có làng Bưởi nhưng lại có Kẻ Bưởi và chợ Bưởi. Có người cho rằng vì chợ này bán nhiều bưởi nên gọi là chợ Bưởi. Có thể họ dựa vào câu ca dao: