Những mạch ngầm thế hệ

Những mạch ngầm thế hệ

ANTD.VN - Cách nhau bao nhiêu tuổi thì còn được coi là người cùng thế hệ? Câu hỏi này không dễ trả lời. Bản thân chữ thế hệ cũng bao hàm nhiều nghĩa. 
Cũ mới chuyện bánh mì

Cũ mới chuyện bánh mì

ANTD.VN - Dĩ nhiên với một đất nước có đến 4.000 năm lúa nước như Việt Nam thì bánh mì vĩnh viễn không phải là lương thực chính. Đã gọi là bánh mì hoặc các loại bánh làm bằng bột mì hiển nhiên đều có xuất xứ từ châu Âu, Bắc Mỹ.
Cưới hỏi theo thời

Cưới hỏi theo thời

ANTD.VN - Là nói đến chuyện phong tục từ vạn cổ nước Việt ta mà thôi. “Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Nước non bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác…” là những câu đúc rút khái quát trong áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” mà Nguyễn Trãi đã viết vào năm 1428.
Kim chỉ vá may

Kim chỉ vá may

ANTD.VN - Thời kim chỉ vá may hình như đã chấm dứt rồi. Rất nhiều gia đình ở phố trong nhà chẳng có cây kim sợi chỉ nào cả. Và cũng không hề cảm thấy thiếu thốn.
Thời thơ ấu cơm rang

Thời thơ ấu cơm rang

ANTD.VN - Chẳng cứ người Việt, hình như ở bất cứ đâu trên thế giới có người ăn gạo thì hẳn là phải có món cơm rang. Người Indonesia ở đảo Bali chiên cơm đổ ra đĩa lót lá. Cho thêm vào đó những món thịt bò, thịt gà nấu cay. Một tay vê cơm ăn một tay lau nước mắt. Khách khứa đôi khi nhầm tay là đứt bữa. 
Tháng 7 không chỉ có ngày rằm

Tháng 7 không chỉ có ngày rằm

ANTD.VN - Âm lịch là cách tính lịch của nhiều nước châu Á. Nó gắn liền với mùa màng canh tác của cư dân nông nghiệp. Tháng 7 âm lịch gắn với sự tích mưa Ngâu, cũng là một kinh nghiệm thời tiết được truyền đời từ hàng nghìn năm.
Gà ở phố

Gà ở phố

ANTD.VN - Dĩ nhiên gà nào cũng là gà cả thôi. Nông thôn có gà gì thì ở phố có gà ấy. Nông thôn có giống gà đặc sắc của mình. Phố có mọi giống gà nếu muốn.
Nhớ thương cơm cháy

Nhớ thương cơm cháy

ANTD.VN - “Bà giận bà chẳng ăn cơm/ Bà ăn miếng cháy cho thơm mồm bà/ Trong mâm có miếng thịt gà/ Để dành đến tối cho bà về ăn”. Câu ca dao cổ xưa dĩ nhiên nói về thói đỏng đảnh đài các của vài cụ bà là chính. Thế nhưng nó cũng đã phần nào nói được về những món ăn ngon thời đói khổ.
Phát triển quá nhanh, văn hóa ứng xử "chạy theo" không kịp

Phát triển quá nhanh, văn hóa ứng xử "chạy theo" không kịp

ANTD.VN - Thế hệ những người Hà Nội trên 60 tuổi hôm nay thỉnh thoảng ngồi nhẩm đếm lại những đổi thay của thành phố mình đang sống. Buồn vui lẫn lộn. Đó là thế hệ được sống trọn vẹn trên cả quãng đường dài xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thành đạt cũng có. Hy sinh mất mát cũng nhiều. 
Tâm sự về nắm đấm

Tâm sự về nắm đấm

ANTD.VN - LTS: Có vẻ như chúng ta đang chứng kiến không ít hành vi bạo lực diễn ra thường ngày, khiến những người tử tế phẫn nộ, bức xúc! Không ít người hoang mang hỏi, người Việt chúng ta trở nên xấu xí từ khi nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, Báo ANTĐ trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết của nhà văn Đỗ Phấn.
Cái "a lô"

Cái "a lô"

ANTD.VN - Chiếc điện thoại đầu tiên có mặt ở Việt Nam hẳn là do người Pháp mang vào. Ban đầu chỉ họ dùng với nhau. Về sau những công chức người Việt và một vài nhà tư sản cũng dùng theo. Me Tư Hồng là một trong số rất ít đàn bà nước Nam mắc điện thoại ở nhà riêng thời ấy bởi có công việc buôn bán làm ăn với người Pháp.
Ra đường  sợ nhất công nông…

Ra đường sợ nhất công nông…

ANTD.VN - Chẳng định nói về những điều to tát mang tầm giai cấp. Đó chỉ là câu sáu trong vè lục bát nói về chiếc xe công nông những năm 70, 80 thế kỷ trước.
Bia rượu mỗi thời

Bia rượu mỗi thời

ANTD.VN - Người Việt uống rượu từ bao giờ chẳng ai biết cả. Văn bản cổ xưa nhất có nhắc đến sự ra đời của rượu là sách “Lĩnh Nam chích quái” vào đời Lê. Đại khái nói rượu có mặt từ buổi bình minh dựng nước. 
Tìm đâu hơi đất

Tìm đâu hơi đất

ANTD.VN - Từ độ mươi năm trở lại đây, đất cát bỗng trở thành của hiếm trong thành phố. Không nói đến chuyện những đất nền có giá đắt hơn vàng ở phố. Chỉ nói đến nhận thức thị giác về nó thôi cũng đã rất hiếm hoi.
Con đường xưa em đi…

Con đường xưa em đi…

ANTD.VN - Bây giờ hầu như chẳng còn mấy ai đi bộ trên phố nhưng vẫn có Luật Giao thông đường bộ. Và dù cho bộ luật ấy luôn được bổ sung hoàn thiện vài năm một lần thì cũng rất hiếm người quan tâm đến nó khi tham gia giao thông. Nhất là người đi bộ.
Không ngủ trong thành phố

Không ngủ trong thành phố

ANTD.VN - Nếu như Hà Nội và những thành phố lớn trong cả nước không có luật cấm bán hàng qua đêm thì chắc chắn cũng “không ngủ” như nhiều nơi trên thế giới. Thế nhưng, dù có luật cấm thì Hà Nội vẫn có những nơi không ngủ.
Ngồi lê Hà Nội

Ngồi lê Hà Nội

ANTD.VN - “Giàu có nhà quê không bằng ngồi lê thành phố” là thành ngữ chắc chắn chưa cũ lắm. Bởi vì khái niệm thành phố như ta thấy bây giờ mới chỉ hình thành trên đất nước mình độ hơn trăm năm nay theo chân thực dân Pháp mang vào. 
Cỗ bàn Tết nhất

Cỗ bàn Tết nhất

ANTD.VN - Chẳng nói ra thì người Hà Nội nào cũng biết rằng cỗ bàn ở đất kinh kỳ nghìn năm này có phần phức tạp nhiêu khê chẳng kém gì đất “Thần Kinh” Huế, nơi triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam chọn làm kinh đô.
Kiêu hãnh nghênh xuân

Kiêu hãnh nghênh xuân

ANTD.VN - Năm Đinh Dậu, nghĩ đến việc khai bút ngày xuân tôi tức thì nghĩ ngay đến chuyện thăm tư gia của họa sỹ Lê Trí Dũng. Cái lý thì quá rõ bởi còn gì “đã” bằng nghe họa sỹ kể chuyện những con giáp bằng tranh, cái thú thì hẳn rồi bởi Lê Trí Dũng vẽ các con vật duyên và “hút” lắm, như xuất hồn xuất vía vào ngọn bút, ra các con giống để gửi cho nhân thế tình yêu của mình. 
Tay chơi ở phố

Tay chơi ở phố

ANTĐ - Hà Nội lừng tiếng là đất văn vật, nơi tụ địa của tài hoa tài tử, nên đương nhiên sẽ có lắm tay chơi.