Độc đáo Tết cùng và tục ăn Tết lần hai

Độc đáo Tết cùng và tục ăn Tết lần hai

ANTĐ - Cũng ăn Tết Nguyên đán như bao làng quê khác ở Việt Nam nhưng tại xã Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) hàng năm sau khi ăn Tết Cả (Tết Nguyên đán) xong, người dân nơi đây lại tổ chức ăn Tết một lần nữa vào ngày cuối cùng của tháng Giêng với tên gọi là “Tết lại” hay “Tết cùng”. Xung quanh tục ăn Tết lần hai của người dân nơi đây có khá nhiều điều lý thú mà không phải ai cũng biết.

“Tránh duyên” vì lời "sấm truyền"

“Tránh duyên” vì lời "sấm truyền"

ANTĐ - Chỉ vì mâu thuẫn trong việc đất cát của hai thôn dẫn đến việc mâu thuẫn hàng nghìn đời nay. Mẫu thuẫn đến nỗi ghét nhau rồi đặt bia đá thề độc sẽ “không bao giờ lấy nhau, có lấy nhau cũng không hạnh phúc”. Vì thế mà trai gái hai thôn hàng chục thế kỷ nay bị giam hãm trong lời “sấm truyền” đó không dám kết hôn với nhau. Đó là câu chuyện diễn ra ở hai thôn Cổ Loa và Dục Tú thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Trai gái một nghìn năm nay phải chia lìa vì lệ của 2 làng bên bờ sông Như Nguyệt

Trai gái một nghìn năm nay phải chia lìa vì lệ của 2 làng bên bờ sông Như Nguyệt

ANTĐ - Nằm bên bờ sông Như Nguyệt đẹp thơ mộng, trai gái hai làng Cẩm Hoàng và Xuân Biều nổi tiếng là những nơi có nhiều “trai tài, gái sắc”. Nhưng hàng nghìn năm nay, trai gái hai làng ấy lại chẳng thể đến được với nhau vì lệ làng của hai thôn cấm kết hôn. Vì thế những mối tình đó từ nghìn năm nay cứ ngậm ngùi trôi theo dòng nước sông Như Nguyệt vì tục lệ có một không hai này này.

Luộc bánh chưng bằng nước "giếng thần"

Luộc bánh chưng bằng nước "giếng thần"

ANTĐ - “Cuộc sống đã đổi thay, tên làng giờ được gọi bằng phố, nhưng với người dân chúng tôi thì cái tên giếng làng hay “giếng thần” vẫn bất biến”. Đó là khẳng định của cụ Nguyễn Văn Hiền (76 tuổi) ở tổ 4, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội.

Thăng trầm làng diều nghìn tuổi

Thăng trầm làng diều nghìn tuổi

ANTĐ - Hỏi đường về làng Bá Dương Nội cùng đền thờ thần Châu Thổ, bà cụ bán nước trên bờ đê sông Hồng móm mém nhai trầu nheo mắt cười bảo tôi, cứ đi đi, lúc nào tai nghe thấy tiếng sáo vi vu, mắt nhìn thấy những cánh diều chao lượn thì đó chính là làng Bá Dương Nội. Rẽ xuống, rồi cứ thẳng cổng làng, ắt sẽ ra đến đền thờ.... 

Giải mã sự thật về “ngôi chùa” cầu được mưa và pho tượng biết “vi hành”

Giải mã sự thật về “ngôi chùa” cầu được mưa và pho tượng biết “vi hành”

ANTĐ - Gọi là chùa nhưng thự ra đây chỉ là một ngôi nhà cũ ba  gian, lợp ngói ta, bên trong có thờ một bức tượng Phật không biết tạc theo nguyên mẫu nào, cũng không ai biết bức tượng có từ bao giờ. Tuy là chỉ của một dòng họ nhưng “ngôi chùa” lại được cả làng và dân quanh vùng thờ cúng. Sở dĩ có lý do như vậy vì “ngôi chùa” vốn nổi tiếng từ nhiều năm nay là hễ cứ bị hạn hán, dân làng mở cửa chùa “cầu mưa”. Lạ thay cứ cầu mưa là được toại nguyện. Không những thế “ngôi chùa” này còn nổi tiếng trong thiên hạ vì khắp làng trên xóm dưới đều đồn rằng chùa có pho tượng biết đi “chu du” rồi lại trở về một cách bí ẩn. Vậy đâu là sự thật?
Những chuyện ly kỳ tại kho báu “chôn sống trinh nữ” để giữ của

Những chuyện ly kỳ tại kho báu “chôn sống trinh nữ” để giữ của

ANTĐ - Người dân Vân Côn (Hoài Đức, Hà Nội) vẫn cung kính gọi miếu thờ ấy bằng cái tên quán Bạch Tuyết. Chẳng ai biết quán Bạch Tuyết có từ bao giờ, chỉ biết đến giờ người ta vẫn còn truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ về nguồn gốc ngôi miếu và những điều kỳ lạ xảy ra.

Đi chợ phiên nghe chuyện "Vua mèo"

Đi chợ phiên nghe chuyện "Vua mèo"

ANTĐ - Chinh phục những cung đường, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, con người, cuộc sống là niềm đam mê bất tận của những người yêu du lịch và khám phá. Mỗi địa danh, mỗi con đường, mỗi câu chuyện, mỗi điểm dừng chân đều đem lại những cảm xúc riêng. Ở trong vô số niềm đam mê ấy, khám phá những buổi chợ phiên vùng cao Tây Bắc luôn có sức hấp dẫn, thu hút kỳ lạ. Đến buổi chợ phiên thực sự hấp dẫn như đến với một “mối tình”.
Nơi không có SEA Games

Nơi không có SEA Games

ANTĐ - Nằm ở ngoại ô thủ đô Nay Pyi Taw, cách điểm tổ chức chính của SEA Games 27 chưa đầy 20km, nhưng người dân làng Paung Laung chẳng thiết tha với ngày hội thể thao Đông Nam Á, bởi cuộc sống nghèo khó còn quá nhiều điều phải lo.
Bí ẩn giếng Chăm cổ có 5 cô tiên múa hát, hàng đêm kẽo kẹt tiếng múc nước

Bí ẩn giếng Chăm cổ có 5 cô tiên múa hát, hàng đêm kẽo kẹt tiếng múc nước

ANTĐ - Ở làng Hữu Quyền (xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) có 3 chiếc giếng cổ, đó là giếng Chòm, giếng Đá và giếng Thềm. Ba giếng này tạo thành một hình tam giác án ngữ ba góc của làng, cả ba đều có kiểu cấu trúc như nhau là hình vuông, sâu khoảng 3 - 4m, rộng 2m, xung quanh được ốp những phiến gỗ quí, qua nhiều thế kỷ mà vẫn cứng như đá, đen như than. Tuy nhiên, giếng Thềm và giếng Đá không thấy khắc những ký tự lạ trên gỗ như ở giếng Chòm.

Độc đáo hội Đâm trâu ở Tây Giang

Độc đáo hội Đâm trâu ở Tây Giang

ANTĐ - Tây Giang (Quảng Nam) là một huyện miền núi nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn, dân số phần đông là đồng bào người Cơ Tu với những tập tục mang tính tâm linh có giá trị văn hóa được thể hiện qua các lễ hội 
truyền thống. 

Những chuyện thực hư kỳ lạ về cây thị thần, gần 600 năm tuổi

Những chuyện thực hư kỳ lạ về cây thị thần, gần 600 năm tuổi

ANTĐ - Từ  xa xưa, người làng Phú Mẫn, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đã xem cây thị ở đền Chờ như “báu vật tiên tri” cứu tinh, chở che cho dân làng trong nhưng năm chinh chiến loạn lạc. Khác với những cây thị “trần tục”, cây thị gần 600 năm tuổi ở đây hễ bói bao nhiêu quả thì y như rằng năm ấy trong làng có bấy nhiêu người thi đỗ đại học...
Sự thật núi thiêng xứ Mường

Sự thật núi thiêng xứ Mường

ANTĐ - Thời gian gần đây, dư luận Thanh Hoá xôn xao về chuyện ở ngôi làng kỳ lạ xứ Mường rằng, cứ ai mặc áo trắng đi qua một hang núi thì sẽ chết, thậm chí  đàn cò trắng bay ngang qua hang núi cũng bị rụng xuống đất… Chúng tôi đã về thôn Đồng Hội, xã Thành Công (Thạch Thành - Thanh Hóa) để tìm hiểu thực hư.

Đón đầu xu hướng du lịch trải nghiệm

Đón đầu xu hướng du lịch trải nghiệm

ANTĐ - Người dân thiếu kỹ năng làm du lịch, dịch vụ nghèo nàn, thiếu liên kết, môi trường ô nhiễm trầm trọng… đang đẩy lùi bước phát triển của du lịch làng nghề. Trong khi, đây là ngành mang lại lợi ích không nhỏ về kinh tế, xã hội, góp phần bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa tại chính địa phương. 

Độc đáo lễ hội “Thu tế”

Độc đáo lễ hội “Thu tế”

ANTĐ - Nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang lừng danh của Huế, đầm An Truyền (còn có tên là đầm Chuồn) cách thành phố Huế 10km từ lâu đã nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, thu hút các tay máy tới “săn” những khoảnh khắc độc đáo của thiên nhiên và con người. Ngoài vẻ đẹp khiến người ta phải sững lại vì sự ưu ái của thiên nhiên cho đầm đầy tôm cá, đến với An Truyền, ta còn được khám phá cả những nét văn hóa vô cùng đặc sắc của vùng đất miền Trung.

Làng nghệ thuật hút khách du lịch

Làng nghệ thuật hút khách du lịch

ANTĐ - Khách du lịch tới Busan (Hàn Quốc) để khám phá những nét ẩm thực kỳ thú hay những bãi biển tuyệt đẹp, tuy nhiên, một ngôi làng nhỏ bé, yên tĩnh ở Busan đang là điểm đến ngày càng được ưa thích bởi người dân và chính quyền nơi đây có một cách độc đáo để “hút” du khách.

Làm “nhà” gì thì sướng?

Làm “nhà” gì thì sướng?

ANTĐ - Đọc tin trên báo mà không tin vào mắt mình: Hàng loạt thôn ấp ở miền Tây Nam bộ phải rào làng khóa cổng để tự bảo vệ mình trước nạn trộm chó, trộm cắp, mất an ninh… Cứ như thể rào làng hồi kháng chiến.
Tìm hướng phát triển cho du lịch Đường Lâm

Tìm hướng phát triển cho du lịch Đường Lâm

ANTĐ - Hội thảo “Chung tay gìn giữ giá trị viên ngọc quý - Làng cổ Đường Lâm” vừa diễn ra vào cuối tuần qua, dưới sự chủ trì của Liên hiệp khoa học Phát triển du lịch bền vững. Với sự tham dự của nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực, các giải pháp đưa ra đều đặt lợi ích của người dân làng cổ lên hàng đầu.
“Đồng nát thì về cầu Nôm...”

“Đồng nát thì về cầu Nôm...”

ANTĐ - Xuôi theo Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng khoảng 30 cây số là đến làng Nôm, thuộc địa phận xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Một ngôi làng cổ trù phú với quần thể di tích lịch sử văn hóa độc đáo vẫn còn giữ nguyên những nét cổ kính của làng quê Việt Nam.