Ngôi miếu và cây cổ thụ linh thiêng cho số trúng độc đắc

Ngôi miếu và cây cổ thụ linh thiêng cho số trúng độc đắc

ANTĐ -Đã lại cuối năm, sắp đến ngày làm lễ cầu an hàng năm vào ngày 18-2 âm lịch tại Miếu Cây Trâm, một ngôi miếu nổi tiếng linh thiêng tại xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Vào ngày này dân trong xã cũng như dân quanh mấy tỉnh miền Tây lại nườm nượp về đây cúng lễ. Mấy năm nay, Miếu Cây Trâm cũng là nơi tụ hội của những người mê tín dị đoan, những đệ tử lô đề cơ bạc tụ tập, mong thần linh ban cho một vài con số đổi đời. 
Hoàn tất chuyển miếu Hai Cô về đền Sòng Sơn

Hoàn tất chuyển miếu Hai Cô về đền Sòng Sơn

ANTĐ - Báo An ninh Thủ đô đã phản ảnh tới bạn đọc việc trên vỉa hè ngã tư phố Tôn Đức Thắng - Nguyễn Thái Học đoạn tiếp giáp với Văn Miếu - Quốc Tử Giám (người dân quen gọi là miếu Hai Cô) thường xuyên diễn ra tình trạng tụ tập đông người, thắp hương cúng lễ và đốt vàng mã. 
Lòng thành kính phải được thể hiện đúng chỗ

Lòng thành kính phải được thể hiện đúng chỗ

ANTĐ - Thời gian gần đây, trên vỉa hè phố Tôn Đức Thắng - Nguyễn Thái Học (Hà Nội), đoạn tiếp giáp với góc tường của Văn Miếu - Quốc Tử Giám thường xuyên diễn ra các hoạt động thắp hương, cúng lễ và đốt vàng mã (người dân quen gọi đây là miếu Hai Cô). Tầm chiều tối cho tới nửa đêm việc cúng lễ trở nên nhộn nhịp, đặc biệt là vào các dịp tuần rằm, mồng một, khiến cho vị trí này bỗng nhiên trở thành điểm nóng về ùn tắc giao thông, mất an ninh trật tự và vệ sinh môi trường, cũng như an toàn phòng chống cháy nổ. Không ít câu hỏi đặt ra, miếu Hai Cô thờ ai trong khi không có đơn nguyên kiến trúc nào tồn tại? Câu chuyện hình thành thế nào, cũng như thời điểm nào xuất hiện việc thờ cúng trên?
Sự thật về "miếu vỉa hè linh thiêng" góc tường Văn Miếu

Sự thật về "miếu vỉa hè linh thiêng" góc tường Văn Miếu

ANTĐ - Theo lời kể của anh Quân (Ba Đình- Hà Nội) – người đã đi lễ nhiều năm ở đây, thì miếu đã có từ lâu, xưa có hai cô gái trẻ đi qua ngã tư này bị tai nạn tử vong, người dân lập bát hương thờ cúng gọi là Miếu Hai Cô.