Không quân Hải quân tăng cường luyện các bài bay khó, đòi hỏi trình độ cao

Không quân Hải quân tăng cường luyện các bài bay khó, đòi hỏi trình độ cao

ANTĐ - Không chỉ làm chủ, khai thác hoàn toàn các dòng máy bay hiện đại như DHC6, EC225, trực thăng săn ngầm Ka28... cán bộ, chiến sĩ lữ đoàn không quân hải quân 954 thuộc Quân chủng Hải quân, còn thực hiện hiệu quả, thành thạo các bài bay biển khó, đòi hỏi trình độ cao, thời gian rèn luyện dài của người phi công.

Quyết định để đời ít biết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Quyết định để đời ít biết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

ANTĐ - Những thắng lợi nhờ tổ chức quân đội phù hợp với trình độ và trang bị theo công thức đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung lần lượt phá thế bao vây quân Pháp áp đặt, đưa giai đoạn cầm cự chuyển sang thế phản công đúng phương châm đề ra ngay ngày đầu kháng chiến.
Công nghệ không quân (2): SR-71, máy bay không thể bị bắn hạ

Công nghệ không quân (2): SR-71, máy bay không thể bị bắn hạ

ANTĐ - Phần 2: SR-71 Blackbird (Quân đội Mỹ), với khả năng bay gấp hơn 3 lần vận tốc âm thanh, ngay cả khi phi công phát hiện tên lửa đất đối không, nó cũng có tránh khỏi và không thể bị bắn trúng. Mặc dù vậy, nó vẫn bị quân đội Mỹ loại khỏi biên chế chính thức.
Công nghệ hải quân hiện đại (6): Quái vật khống chế các đại dương

Công nghệ hải quân hiện đại (6): Quái vật khống chế các đại dương

ANTĐ - Phần cuối: Giữa thập niên 1980, tàu ngầm Sói biển (SSN Seawolf Class) của hải quân Mỹ được nghiên cứu và chế tạo nhằm chạy đua vũ trang với Liên Xô và được giới chuyên gia quân sự đánh giá vượt trội hơn các tàu ngầm tấn công của hải quân Liên Xô. Giờ đây một thế hệ tàu ngầm mới còn hiện đại hơn cả Sói biển đã ra đời.
Công nghệ hải quân hiện đại (5): Vượt trội và và chiến thắng nhờ C4I

Công nghệ hải quân hiện đại (5): Vượt trội và và chiến thắng nhờ C4I

ANTĐ - Phần 5: Hệ thống thông tin, chỉ huy và điều hành tích hợp C4I (Command, Control, Computing, Communication and Intelligence) là một hệ thống quan trọng trong xu hướng các môi trường tác chiến thực tế phức tạp, đòi hỏi sự chính xác của nhiều lực lượng chuyên biệt giúp đưa ra những quyết định tốt nhất trong những tình huống đòi hỏi phải đưa ra ngay lập tức. 
Công nghệ hải quân hiện đại (1): Tác chiến đồng nhất

Công nghệ hải quân hiện đại (1): Tác chiến đồng nhất

ANTĐ - Phần 1: Thế kỷ 21, nguy cơ về các cuộc xung đột vẫn chưa chấm dứt, công nghệ chiến tranh hiện đại của hải quân vẫn tiếp tục không ngừng phát triển mạnh mẽ. Đáng chú ý là vấn đề kết nối tấn công có tên gọi Hải lực 21...
Công nghệ quân sự tương lại (5): Giáp nano siêu nhẹ “tất cả trong một“

Công nghệ quân sự tương lại (5): Giáp nano siêu nhẹ “tất cả trong một“

ANTĐ - Phần 5: Áo giáp là một phần không thể thiếu trong các cuộc chiến nhằm bảo vệ những người lính, Mỹ đã và đang triển khai nghiên cứu một loại áo giáp công nghệ nano, sử dụng bộ truyền tín hiệu cho biết vị trí, đặc điểm, nhịp thở, tình trạng sức khỏe của người lính và đặc biệt nhẹ hơn rất nhiều so với áo giáp truyền thống.
Công nghệ quân sự tương lại (4): Xe chiến đấu tốc độ cao, hoả lực cực mạnh

Công nghệ quân sự tương lại (4): Xe chiến đấu tốc độ cao, hoả lực cực mạnh

ANTĐ - Phần 4: Điểm nổi bật nhất của dòng xe M1 Abrams là hệ thống điều khiển hỏa lực rất hiện đại cho phép tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách 1.850 m bằng một viên đạn, khi xe đang cơ động hành tiến với tốc độ 40 km/h. Trong khi dòng xe sử dụng bánh lốp có tốc độ cực cao, hoả lực mạnh sẽ là vũ khí chủ lực trong tương lai.
Công nghệ quân sự tương lại (2): Đạn thông minh, cảm biến và kết nối toàn cầu

Công nghệ quân sự tương lại (2): Đạn thông minh, cảm biến và kết nối toàn cầu

ANTĐ - Phần 2: Cảm biến, hệ thống phóng và đạn thông minh, các phương tiện không người lái và dưới mặt đất, các hệ thống có người điều khiển khác được kết nối trên mạng toàn cấp từ cấp chỉ huy cao nhất tới người lính, tạo nên hệ thống vũ khí công nghệ cao mà chỉ quân đội Mỹ mới có được.