Số doanh nghiệp phải giải thể, phá sản đã tăng đến mức báo động

Số doanh nghiệp phải giải thể, phá sản đã tăng đến mức báo động

ANTĐ -Sáng nay, 12-10, tại phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe và cho ý kiến vào báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội năm 2015 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016. Đa số các ý kiến thống nhất cho rằng, kinh tế xã hội năm 2015 trên đà phục hồi, có nhiều chuyển biến tích cực, song còn rất nhiều khó khăn. 
Nỗi lo tăng lương

Nỗi lo tăng lương

ANTĐ - Báo cáo về tình hình thực hiện thu chi Ngân sách Nhà nước và tình hình kinh tế, xã hội năm 2014 và năm 2015, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho hay: Do ngân sách năm 2015 còn nhiều khó khăn, bội chi lớn, chi trả nợ tăng cao, chưa bố trí được nguồn để điều chỉnh tiền lương cơ sở. Tăng lương tối thiểu luôn là bài toán khó! Việc tăng lương theo lộ trình để đảm bảo ổn định đời sống của cán bộ, công chức, nhân dân và an sinh xã hội đã bị trì hoãn nhiều lần.
“Nước rút” thu ngân sách

“Nước rút” thu ngân sách

ANTĐ - Trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh bối cảnh nền kinh tế đang phải đối mặt với một loạt khó khăn, đáng lo ngại hơn cả là tình hình “sức khỏe” doanh nghiệp. Các doanh nghiệp buộc phải giải thể hoặc ngừng hoạt động trong 9 tháng năm nay là 48.330 doanh nghiệp, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2013. Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần phải chỉ rõ những yếu kém của nền kinh tế khi đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014, kế hoạch năm 2015.

Tạo áp lực trách nhiệm

Tạo áp lực trách nhiệm

ANTĐ - Năm 2013 và những tháng đầu năm nay, chúng ta đã và đang vượt qua những khó khăn do cả những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại để đưa nền kinh tế từng bước phục hồi, tăng trưởng GDP đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012, Trưởng ban Kinh tế Trung ương nhận định như vậy tại diễn đàn “Kinh tế xanh-con đường hướng tới phát triển bền vững”. Tuy nhiên, những khó khăn trong năm 2013 còn tiếp tục phải giải quyết như tình trạng nợ xấu, sở hữu chéo ngân hàng chưa được cải thiện tích cực, sức mua yếu, ngân sách bội chi lớn, tín dụng tăng trưởng chậm; quá trình tái cơ cấu chậm trễ, vướng lợi ích nhóm…
Chạy ăn từng bữa để nuôi những miệng ăn ngồi không

Chạy ăn từng bữa để nuôi những miệng ăn ngồi không

ANTĐ - 2 tháng đầu năm nay theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết: “Nhờ quyết liệt triển khai ngay từ đầu năm, thu nội địa nếu so với cùng kỳ một vài năm gần đây tăng khá cả về tiến độ, lẫn số thu. Thu ngân sách đạt gần 130.000 tỷ đồng, so với dự toán được giao tăng 16,6%, còn so cùng kỳ 2013 cũng tăng gần 13%. 
Nới lỏng có chừng mực

Nới lỏng có chừng mực

ANTĐ - Cục Quản lý giá dự báo, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng nhẹ so với tháng 10 với mức tăng 0,51%. Trung tâm Thông tin Công thương cho biết, sức ép chính đẩy giá cả hàng hóa tăng là tình hình mưa bão gây thiếu nguồn cung hàng hóa thiết yếu, trong khi tổng cầu có khả năng tăng do tác động từ các chính sách tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và thúc đẩy đầu tư toàn xã hội.

Nhẹ gánh cho ngân sách

Nhẹ gánh cho ngân sách

ANTĐ - Chính phủ đã đề xuất với Quốc hội được nâng trần bội chi ngân sách từ 4,8% GDP năm 2013, lên 5,3% GDP năm 2014 vì nguồn thu rất khó khăn, nhu cầu đầu tư lớn, trong khi huy động vốn rất nan giải. Chỉ cần tăng bội chi thêm 1%, theo tính toán sẽ có thêm 40.000 tỷ đồng từ ngân sách chi cho phát triển kinh tế. Việc nới trần bội chi ngân sách, theo các chuyên gia cần phải cân nhắc hết sức cẩn trọng vì sẽ làm nặng thêm gánh nợ công. 

Lấy chất lượng cuộc sống làm thước đo tăng trưởng

Lấy chất lượng cuộc sống làm thước đo tăng trưởng

ANTĐ - Hôm qua, 24-10, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kế hoạch năm 2014 - 2015. Ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ đã có được thành tựu trong bối cảnh nhiều khó khăn, các ĐBQH cũng chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế cần được khắc phục.

“Bắt mạch” đúng thể trạng

“Bắt mạch” đúng thể trạng

ANTĐ - Càng gần đến cuối năm, giai đoạn nước rút hoàn thành các chỉ tiêu phát triển, kinh tế - xã hội năm 2013, nền kinh tế càng có những chuyển động tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng qua cao hơn cùng kỳ năm 2012 (5,14% so với 5,1%), mức tăng dần từ quý I là 4,76%, quý II đạt 5% và quý III lên mức 5,5%. Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế đạt được ở cả ba nhóm ngành: nông, lâm, thủy sản; công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tốc độ tăng tồn kho của công nghiệp chế biến đã chậm lại, từ 19,9% tháng 2-2013 xuống còn 9,3% tháng 9 vừa qua. 
Đúng, trúng và vừa đủ

Đúng, trúng và vừa đủ

ANTĐ - Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã tập trung thảo luận, phân tích và đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển 2014. Những nhận định, kết luận của Hội nghị có ý nghĩa hết sức quan trọng khi kỳ họp thứ 6 Quốc hội sắp diễn ra trong vòng hơn hai tuần tới. Nhiều quan chức Nhà nước cho rằng, nền kinh tế đã có nhiều dấu hiệu sáng sủa, tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Trong 15 chỉ tiêu của kế hoạch năm 2013, dự kiến có 12 chỉ tiêu đạt và vượt; 3 chỉ tiêu không đạt là tăng trưởng GDP, tổng đầu tư toàn xã hội và tạo việc làm.
Thận trọng không thừa

Thận trọng không thừa

ANTĐ - Theo công bố của Tổng cục Thống kê, mặc dù chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 6 không còn giảm như tháng 5 cũng như tháng 6 năm ngoái, nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng bình quân của 5 tháng đầu năm và thua sút so với tốc độ tăng bình quân của tháng 6 cùng kỳ 9 năm trước. Dù được nhận diện dưới góc độ nào thì CPI tháng 6 và 6 tháng đầu năm nay cũng thuộc loại thấp.

Thách thức còn ở phía trước

Thách thức còn ở phía trước

ANTĐ - “Thách thức vẫn còn ở phía trước”, đó là nhận định khái quát về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013 trong báo cáo của Chính phủ trên diễn đàn kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. So với báo cáo trước đó tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo lần này khá thận trọng khi nhắc đến thành tích 4 tháng đầu năm, ít nhấn mạnh đến tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế mà theo ý kiến nhiều đại biểu Quốc hội, nội dung này chưa được đề cập, phân tích sâu.
Đừng để nợ công thành gánh nặng cho thế hệ sau

Đừng để nợ công thành gánh nặng cho thế hệ sau

ANTĐ - Đồng hồ nợ công toàn cầu (Global Debt Clock) trên trang The Economist.com, báo chỉ số nợ công của Việt Nam hiện đang chiếm 49,2% GDP toàn quốc. Theo đó, với tổng mức nợ công hiện là 72,523 tỉ USD, tính theo số liệu dân số Việt Nam mà Global Debt Clock sử dụng là 89.740.893 người, mỗi người dân đang “gánh” 808,1 USD nợ công.
Điểm sáng kinh tế

Điểm sáng kinh tế

ANTĐ - Cũng giống “bức tranh” kinh tế toàn cảnh của thế giới và khu vực với gam màu chủ đạo là màu xám, nền kinh tế nước ta năm 2012 là một mảng không thể tách rời. Nếu nhìn xa hơn và nhìn kỹ hơn vào những yếu tố vĩ mô thì trên nền đó đã thấy lấp ló ánh phớt hồng như hừng đông phía chân trời. Đó là dự cảm của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội và một số chuyên gia kinh tế trong hội thảo “Dự báo và chính sách kinh tế Việt Nam 2013”.

Dự báo và dự cảm

Dự báo và dự cảm

ANTĐ - Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 với mức bội chi là 162.000 tỷ đồng, tương đương 4,8% GDP. Dù vậy vẫn tồn tại nỗi lo “bội chi kép” có thể xảy ra. Nghị quyết của Quốc hội cũng thông qua chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2013, trong đó chỉ tiêu GDP và CPI gần như bằng với kết quả thực hiện trong năm 2012. Phải chăng như vậy nền kinh tế năm tới vẫn “đứng yên” so với năm nay?

Nên nuôi dưỡng nguồn thu

Nên nuôi dưỡng nguồn thu

ANTĐ - Đa số đại biểu Quốc hội đã tán thành thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 với mục tiêu GDP tăng 5,5%, lạm phát khoảng 8%. Bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP. Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động. Vấn đề tăng lương, việc chi cho chương trình mục tiêu quốc gia và nguồn thu ngân sách 2013 là mối lo lắng bao trùm không khí thảo luận trên nghị trường cũng như ở tổ.
Giảm lãi suất, ổn định chính sách tiền tệ

Giảm lãi suất, ổn định chính sách tiền tệ

ANTĐ - Làm thế nào để nền kinh tế phát triển ổn định và thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế ra sao trong tình hình hiện tại… là những vấn đề “nóng” được đông đảo cử tri quan tâm. Ông Trần Hoàng Ngân (ĐB TP Hồ Chí Minh) đã chia sẻ những vấn đề cần quan tâm nêu trên với báo giới, trong ngày làm việc thứ 2, kỳ họp thứ 3 - Quốc hội khóa XIII.