Lo ngại mua được thuốc giá rẻ nhưng chưa chắc đã tốt

Lo ngại mua được thuốc giá rẻ nhưng chưa chắc đã tốt

ANTĐ -  Sau gần 3 năm thực hiện Thông tư liên tịch số 01/2012//TTLT-BYT-BTC về đấu thầu thuốc, giá thuốc trúng thầu vào các bệnh viện đã giảm đáng kể, có nơi giảm tới 30%, song lại xuất hiện lo ngại về việc thuốc giá rẻ kém chất lượng lấn át. 

Người bệnh “cõng” giá thuốc

Người bệnh “cõng” giá thuốc

ANTĐ - Năm 2013, Quỹ Bảo hiểm y tế đã chi trả 42.000 tỷ đồng cho người bệnh có thẻ bảo hiểm, trong đó tiền thuốc chiếm khoảng 25.000 tỷ đồng. Với sự giám sát của cơ quan bảo hiểm xã hội, chi phí sử dụng thuốc ở các bệnh viện đã giảm tới 1.700 tỷ đồng, nhưng không giảm chất lượng thuốc điều trị. Tuy nhiên, mảng dược phẩm lâm sàng ở đa số các bệnh viện vẫn gần như bị bỏ trống nên các bác sĩ được “tự do” chỉ định cho người bệnh mà chưa có sự giám sát. Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết tại Hội nghị tập huấn công tác đấu thầu mua thuốc ở các cơ sở y tế.
Khẩn cấp tìm nguồn cung thuốc điều trị ngộ độc nấm

Khẩn cấp tìm nguồn cung thuốc điều trị ngộ độc nấm

ANTĐ - Trước tình trạng bệnh nhân ngộ độc nấm nhập viện  gia tăng, Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế vừa có công điện yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai lập dự trù, kế hoạch sử dụng thuốc điều trị ngộ độc nấm và liên hệ với các đơn vị xuất nhập khẩu thuốc để đảm bảo đủ thuốc cho công tác điều trị trong trường hợp đặc biệt. 
Bộ nào "cầm trịch" giá thuốc?

Bộ nào "cầm trịch" giá thuốc?

ANTĐ - Viên thuốc bị "làm giá", giá thuốc thiếu công khai, minh bạch cũng như hàng loạt bất cập trong đấu thầu thuốc đang là những vấn đề nổi cộm khiến lãnh đạo ngành y tế đau đầu và người dân bức xúc. Bức xúc đến mức trong 10 - 15 năm qua, diễn đàn Quốc hội luôn nói về vấn đề giá thuốc. Có đại biểu từng ví giá thuốc là "máy bay trực thăng không có chỗ đỗ" nên phải có chế tài, cơ chế kiểm soát giá thuốc, nếu không "Bộ Y tế bảo Bộ Tài chính, Bộ Tài chính lại bảo Bộ Y tế", cuối cùng người dân vẫn chịu giá thuốc cao. 
Thuốc lá không khói - thần dược hay độc dược?

Thuốc lá không khói - thần dược hay độc dược?

ANTĐ - “Gutka” - một loại thuốc lá nhai rẻ tiền được làm từ sợi thuốc lá, hạt cau tán nhỏ và một số thành phần khác, đang là nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư miệng của rất nhiều thanh niên Ấn Độ đến mức báo động. Trong khi người ta đang loay hoay với câu hỏi “hại hay không hại” - “cấm hay không cấm” thì giới trẻ Ấn Độ vẫn say sưa cùng “Gutka”.

Đau đầu đấu thầu thuốc

Đau đầu đấu thầu thuốc

ANTĐ - Những mảng tối trong đấu thầu dự án, công trình với vô số “thủ thuật” như “đi đêm”, thổi giá, lo lót, bán cái… chưa thể ngăn chặn, dẹp bỏ, thì chuyện đấu thầu thuốc chữa bệnh trong ngành y tế càng trở nên phức tạp, rắc rối. Dư luận đã từng lên tiếng nhiều lần, chuyên gia trong ngành y dược và cả bác sĩ các bệnh viện cũng đã chỉ ra những lỗ hổng, kẽ hở trong quy định, quy trình đấu thầu thuốc, nhưng đến nay tình trạng giá thuốc bị mất kiểm soát vẫn hầu như không có biến chuyển gì.
“Căn bệnh” tăng giá thuốc

“Căn bệnh” tăng giá thuốc

ANTĐ - Mặc dù không gây ồn ào dư luận, không tác động mạnh và ảnh hưởng tới đời sống kinh tế-xã hội như khi tăng giá xăng dầu hay giá điện, giá thuốc chữa bệnh vẫn “âm thầm” tăng hàng tuần, hàng tháng, trong khi số lượng thuốc giảm giá chỉ nhỏ giọt như giá xăng dầu. Cộng hưởng với gần 400 dịch vụ y tế vừa tăng giá đến “chóng mặt”, việc tăng giá thuốc chẳng khác gì bồi thêm một cú khiến người bệnh, nhất là người bệnh nghèo càng thêm choáng váng.
Những đứa trẻ được nuôi dưỡng bằng... thuốc phiện

Những đứa trẻ được nuôi dưỡng bằng... thuốc phiện

ANTĐ - Khi Najiba mới được 2 tháng tuổi, nó khóc liên tục. Không còn cách nào khác, mẹ nó bắt đầu ấn thuốc phiện vào miệng để nó im lặng. Cứ như vậy, chỉ mới 13 tuổi, nhưng cô bé đã bị nghiện thuốc phiện suốt 12 năm qua. Với Najiba bất cứ lúc nào, hoàn cảnh nào cũng không thể từ chối ma túy, chỉ vì: “Thuốc phiện là đồ ăn, là biệt dược!?”. Trường hợp của Najiba cũng là trường hợp của hàng nghìn trẻ em tại Afghanistan.
Ai điều trị bác sỹ?

Ai điều trị bác sỹ?

ANTĐ - Trong một cuộc họp mới đây giữa Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Phó Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) lại một lần nữa bày tỏ nỗi lo âu về nguy cơ “vỡ” Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2011. Không phải người bệnh làm “vỡ” mà là do lạm dụng kê đơn thuốc, loạn giá đấu thầu thuốc, đến mức lực lượng giám định bảo hiểm cũng bó tay trước các “thủ thuật” của các bệnh viện.