Tết của người Mông tại Hà Nội

Tết của người Mông tại Hà Nội

ANTĐ - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tổ chức chương trình “Vui xuân Ất Mùi 2015” nhằm giúp công chúng tìm hiểu về cuộc sống và văn hóa của người Mông đón năm mới. 

Sự rùng rợn ở bảo tàng xác ướp Guanajuato

Sự rùng rợn ở bảo tàng xác ướp Guanajuato

ANTĐ - Bảo tàng xác ướp Guanajuato, tại Mexico thu hút hơn 4.000 lượt khách mỗi tuần, mỗi khách du lịch sẽ phải trả 2 bảng Anh để đi thăm hơn 100 xác ướp. Tất cả chúng đều được khai quật từ những phần mộ trong nghĩa trang bên cạnh.
Một người chịu chơi, chơi đến cùng với cổ vật

Một người chịu chơi, chơi đến cùng với cổ vật

ANTĐ - Đó là ông Đoàn Anh Tuấn, Giám đốcTrung tâm UNESCO nghiên cứu và bảo tồn cổ vật Việt Nam. Mấy chục năm sưu tầm cổ vật cũng là ngần ấy thời gian ông mày mò tìm cho những cổ vật kia những thông điệp vọng về từ ngàn năm trước. 

Du lịch làng nghề: Khó phát triển vì tầm nhìn manh mún

Du lịch làng nghề: Khó phát triển vì tầm nhìn manh mún

ANTĐ - Từ thiếu cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh vẫn tự phát, thiếu bài bản cho đến việc bảo tồn, giữ gìn nghề truyền thống giữa “cơn lốc” đô thị hóa, có thể nói việc phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội đang ở trong thế “khó trăm bề”. Đó là chia sẻ của ông Lưu Duy Dần - Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam. 

“Đò qua Thạch Hãn xin chèo nhẹ…”

“Đò qua Thạch Hãn xin chèo nhẹ…”

ANTĐ - Trong những trải nghiệm của người đi “phượt”, không chỉ có phong cảnh non xanh nước biếc, hay những câu chuyện vui vẻ, những trải nghiệm và thử thách bản thân, hành trình khám phá của chúng tôi còn có cả những câu chuyện lịch sử, hành động tri ân, tưởng nhớ, hướng về nguồn cội. 

Một thế kỷ Việt Nam trong con mắt học giả Pháp

Một thế kỷ Việt Nam trong con mắt học giả Pháp

ANTĐ - Tuy chỉ công bố một phần nhỏ trong số kho tư liệu đồ sộ về Việt Nam được Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) thực hiện trong suốt một thế kỷ nhưng triển lãm “Góc nhìn Việt Nam - Việt Nam đầu thế kỷ XX” đã gợi mở hướng đi cho những học giả trong và ngoài nước tìm tòi, khám phá những giá trị của đất nước, con người Việt Nam trong giai đoạn cận - hiện đại.  

90 năm phát hiện Văn hóa Đông Sơn: Vẫn còn những điều cần sáng tỏ

90 năm phát hiện Văn hóa Đông Sơn: Vẫn còn những điều cần sáng tỏ

ANTĐ - Năm 1924, di tích khảo cổ học Đông Sơn chính thức được phát hiện và khai quật. 10 năm sau, 1934, nhà nhân học người Áo R.Von Heine-Geldernm đề xuất tên gọi Văn hóa Đông Sơn để chỉ một nền văn hóa thuộc giai đoạn phát triển của thời đại Đồng thau ở khu vực Đông Nam Á. Cho đến ngày nay, sau tròn 90 năm nghiên cứu, những góc khuất dần được sáng tỏ, tuy nhiên Văn hóa Đông Sơn vẫn luôn là đề tài thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Về miền gió hát Bạc Liêu

Về miền gió hát Bạc Liêu

ANTĐ - Về Bạc Liêu, du khách không quên ghé thăm nhà công tử Bạc Liêu nức tiếng ăn chơi một thời, nghe đờn ca tài tử Nam bộ - di sản văn hóa phi vật thể thế giới ngay chính tại nghĩa trang công viên nghệ nhân Cao Văn Lầu, nhưng chưa đến miền gió hát với Cánh đồng điện gió, quảng trường  “Nhạc gió” coi như chưa đến Bạc Liêu.

Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê – nét đẹp tạo hình trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê – nét đẹp tạo hình trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

ANTĐ -Với tổng số khoảng gần 60 hiện vật, từ thời Lý, Trần, Hậu Lê đến Nguyễn, được tạo tác bằng các chất liệu đá, gốm, sành, gỗ, đồng... và một số tư liệu, tài liệu khoa học phụ của các tổ chức, đồng nghiệp...Hình tượng 2 linh vật sư tử và nghê lần đầu tiên được ra mắt công chúng nhằm mang đến cơ hội được thưởng thức, khám phá và tìm hiểu một cách căn bản về nét đẹp tạo hình cũng như ý nghĩa biểu tượng văn hóa của hai linh vật này trong kho tàng di sản nghệ thuật cổ Việt Nam.
“Bản sắc văn hóa khiến bạn thấy mình giàu có“

“Bản sắc văn hóa khiến bạn thấy mình giàu có“

ANTĐ - Chị là một người Việt Nam sống xa Tổ quốc gần 40 năm nhưng căn cốt người Việt Nam ở chị chẳng lẫn đi đâu được. Chị ra đi rồi trở về với một nỗi lòng đau đáu, ăm ắp trăn trở về việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt ngay trên chính quê hương mình và muốn làm một điều gì đó chỉ để thỏa cái nỗi lòng đau đáu ấy...
Giao lưu với ngư dân huyện đảo Lý Sơn tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Giao lưu với ngư dân huyện đảo Lý Sơn tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

ANTĐ -“Em yêu biển đảo” là chủ đề của chương trình Trung thu năm nay sẽ diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) từ ngày 6 đến 7-9, (tức 13, 14-8 âm lịch). Để đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ em Thủ đô nhân dịp Trung thu, Bảo tàng DTHVN phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức chương trình mang đậm màu sắc trung thu và biển đảo.
Trải nghiệm không gian văn hóa Mường cổ

Trải nghiệm không gian văn hóa Mường cổ

ANTĐ - Người Mường ở Hòa Bình có câu: “Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” để nói về sự trù phú, tươi đẹp và cuộc sống văn hóa tinh thần phong phú của người Mường.
Chữa bệnh “thiếu màu sắc” cho bảo tàng

Chữa bệnh “thiếu màu sắc” cho bảo tàng

ANTĐ - Việc mong muốn xây dựng hình ảnh bảo tàng thân thiện, hiện đại và đủ sức lôi kéo khách tham quan là kỳ vọng của bất kỳ ai hoạt động trong lĩnh vực bảo tàng. PGS.TS Phạm Văn Lực, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có cuộc trao đổi với phóng viên Báo An ninh Thủ đô.  

Thử làm nhân viên bảo tàng

Thử làm nhân viên bảo tàng

ANTĐ - Lần đầu tiên, công chúng sẽ có cơ hội thử làm một số công việc nghiệp vụ bảo tàng. Đây là một trong nhiều hoạt động sẽ diễn ra tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ ngày 14 đến 18-5 nhân Ngày Quốc tế Bảo tàng. 
Phát hiện dấu tích người nguyên thủy ở hang Xum Lốm

Phát hiện dấu tích người nguyên thủy ở hang Xum Lốm

ANTĐ - Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức đợt khảo sát khảo cổ học tại hang Xum Lốm, thôn Nặm Chá, xã Lăng Can (Lâm Bình). Đoàn đã phát hiện nhiều dấu tích người nguyên thủy có ý nghĩa lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.