Tiếp nhận tư liệu gốc bản dịch "Nhật ký Đặng Thùy Trâm"

Tiếp nhận tư liệu gốc bản dịch "Nhật ký Đặng Thùy Trâm"

ANTĐ - Trong khuôn khổ hoạt động của triển lãm “Nhân Đạo” về chủ đề “Tù binh Mỹ trong chiến tranh Việt Nam”, ngày 11-5 tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh (28 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, TP.HCM) đã diễn ra lễ tiếp nhận tư liệu “Bản gốc dịch tiếng Anh đầu tiên của nhật ký Đặng Thùy Trâm”. 

Ra mắt Truyện Kiều bản dịch tiếng Nga

Ra mắt Truyện Kiều bản dịch tiếng Nga

ANTĐ - Bản dịch thơ tiếng Nga của tác phẩm Truyện Kiều sẽ chính thức ra mắt độc giả vào hôm nay 6-11. Đây là công trình tập thể của nhóm dịch giả Việt - Nga như Phó Tiến sĩ Nguyễn Huy Hoàng; dịch giả Đoàn Tử Huyến và Vũ Thế Khôi, nhà thơ Vasili Popov (Nga) - nhà Việt Nam học người Nga, PGS ngôn ngữ học Anatoli Socolov, được thực hiện từ năm 2013. 
Hà Nội dưới góc nhìn rất... Tây

Hà Nội dưới góc nhìn rất... Tây

ANTĐ - “Gái Tây ế ở Hà Nội” (tựa gốc “Single White Female in Hanoi”) là một cuốn du ký của tác giả Carolyn Shine, viết về cuộc sống của một cô gái phương Tây độc thân, lần đầu tiên đặt chân đến Hà Nội trong một phút ngẫu hứng tình cờ với hy vọng kiếm tìm những điều lãng mạn. 
Tuần lễ tiếng Ý tại Hà Nội

Tuần lễ tiếng Ý tại Hà Nội

ANTĐ - Gồm chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc, Tuần lễ tiếng Ý do Đại sứ quán Italia tổ chức sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 23 đến 30-10 tại Casa Italia (18 Lê Phụng Hiểu, Hà Nội). 

“Chín mươi ba” của Victor Hugo

“Chín mươi ba” của Victor Hugo

ANTĐ - “Chín mươi ba” viết về một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử nước Pháp, chính vì thế, nó có tầm vóc của một tiểu thuyết lịch sử hoành tráng, nhưng thực ra lại là một tác phẩm cực kỳ lãng mạn. 
Dịch thuật trong thực tế xuất bản: Phục tùng nhưng vẫn cần sáng tạo

Dịch thuật trong thực tế xuất bản: Phục tùng nhưng vẫn cần sáng tạo

ANTĐ - Sau những tranh cãi chưa có hồi kết về bản dịch “Những thứ họ mang” của dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng, ranh giới về độ chính xác và sự sáng tạo, giữa nghệ thuật và sự phản cảm một lần nữa được đặt ra đối với chính những dịch giả đang làm nhiệm vụ mở cánh cửa văn học nhìn ra thế giới. 

“Chúa nhẫn” trở lại Việt Nam

“Chúa nhẫn” trở lại Việt Nam

ANTĐ - 10 năm sau khi bộ phim “Chúa tể những chiếc nhẫn” (The Lord Of The Rings) gây tiếng vang trên toàn thế giới, tập đầu tiên trong bộ chuyện gốc của nhà văn Anh - J.R.R. Tolkien đã hội ngộ với khán giả Việt Nam. 
Ai dám nhận mình dốt?

Ai dám nhận mình dốt?

ANTĐ - Ở cái tuổi “đất gần, trời xa” ta vẫn có thể “đo” được sức khỏe của trái tim theo nhịp điệu và nhịp đập của cuộc sống.
Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2012: Gặt một “mùa vàng”?

Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2012: Gặt một “mùa vàng”?

ANTĐ - Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2012 được công bố đầu tháng 10 vừa qua với nhận định của Chủ tịch Hội đồng xét giải-nhà phê bình Phạm Xuân  Nguyên rằng: “Đây là năm được mùa giải thưởng”. Tất cả 4 lĩnh vực xét giải thường xuyên là văn xuôi, thơ, phê bình, dịch đều có đại diện được cho là xứng đáng.
Văn học dịch đang thiếu những gì?

Văn học dịch đang thiếu những gì?

ANTĐ - Với sự tham dự của đông đảo các dịch giả, sáng hôm qua, 10-8 thêm một cuộc hội thảo nữa, bàn về “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn học dịch” đã được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. 
“Mảnh, mảnh, mảnh”

“Mảnh, mảnh, mảnh”

ANTĐ - Không chọn tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật hay tiếng Hàn, những ngôn ngữ thời thượng để chuyển ngữ cho thơ, nhà thơ Lê Anh Hoài đã chọn tiếng dân tộc Khmer, Lô Lô, K’Ho và chữ Nôm làm ngôn ngữ chính cho tập thơ mới xuất bản có tên “Mảnh, mảnh, mảnh”. 
Một tác phẩm,  2 đơn vị nhận “độc quyền”

Một tác phẩm, 2 đơn vị nhận “độc quyền”

ANTĐ - Hai bản dịch của một cuốn sách nước ngoài cùng được cấp phép xuất bản, cùng “ra lò”, bên nào cũng nhận mình có “bản quyền tiếng Việt” và đổ lỗi cho bên kia xâm phạm khiến người đọc không biết đường nào mà lần. Trong lúc đôi bên còn tranh cãi “nảy lửa” thì đơn vị cấp phép xuất bản lại dửng dưng.
Nghe cải lương bằng tiếng Anh

Nghe cải lương bằng tiếng Anh

ANTĐ - Lần đầu tiên, khán giả nước ngoài sẽ được thưởng thức nghệ thuật cải lương Việt Nam sâu sắc hơn khi hiểu rõ nghĩa của lời thoại. Đây là cách làm mới của Nhà hát Cải lương Hà Nội với việc chuyển thể lời thoại cải lương từ tiếng Việt sang tiếng Anh trong vở “Mệnh đế vương” do NSƯT Trần Quang Hùng làm đạo diễn.