Tôi nghỉ, ai sẽ thay tôi đứng lớp

Tôi nghỉ, ai sẽ thay tôi đứng lớp

ANTĐ - Nhà Hội họp tổ dân phố số 11, phường Trương Định (Hoàng Mai-Hà Nội), một buổi sáng mùa thu. Trong nhà, 15 em học sinh bé nhất 6 tuổi, lớn nhất ngoài 30 tuổi đang cặm cụi viết bài, nhiều bàn tay còn run run. Bà giáo già đã ngoài 70 tuổi tận tụy đến từng bàn uốn từng nét chữ, giảng từng phép tính. 
“Lớp học tình thương” của bà giáo già tận tụy

“Lớp học tình thương” của bà giáo già tận tụy

ANTĐ - “Tôi thực sự rất sợ, nỗi sợ nó đeo bám cái thân già này mỗi ngày qua đi được nối nhịp sống thêm một ngày, nhưng nào ai biết trước được ngày mai sẽ ra sao? Nếu ngày mai trời không còn cho tôi đủ sức khỏe thì lớp học này sẽ như thế nào, các em sẽ ra sao, biết nhờ cậy ai đây để vun vén nét chữ?”… 
Chìm nổi

Chìm nổi

ANTĐ - Một lần tôi tạt vào làng Đường Lâm thăm nhà người bạn văn làm việc ở Báo Văn nghệ, anh tên là Hà Nguyên Huyến. Hôm ấy anh Huyến đi đâu vắng, chỉ có người vợ nguyên là bà giáo giờ kiêm luôn cả công việc làm tương là đang ở nhà. Đường Lâm có hai sản phẩm nức tiếng đấy là bánh tẻ và tương. Trong căn nhà cổ năm gian treo bức hoành phi chữ đẹp, tôi ngắm chữ và hỏi, phải đọc thế nào đây? Chủ nhà mau mắn trả lời, đấy là ba chữ các cụ nhà em để lại, Cửu tắc trưng, nghĩa là chìm tất nổi.