Nhớ mùa nhót chín cuối xuân

Nhớ mùa nhót chín cuối xuân
ANTD.VN - Những đứa trẻ làng quê thì chẳng lạ gì với quả nhót xanh đã chua lại còn chát, ấy vậy mà cứ hái cả vốc đầy nắm tay rồi dăm ba đứa túm tụm lại mà mài vào cổ tay áo hay gấu quần rồi chấm muối ăn.

Hà Nội trước thềm Xuân

ANTD.VN - Cách đây chừng nửa tháng, nhiều người ngao ngán nghĩ rằng, thời tiết không có mùa đông như thế này khéo năm nay không có hoa quả đón xuân. Vậy mà không, hoa Hà Nội vẫn nở đúng hẹn, quả Hà Nội vẫn kết trái ngọt lành như năm mới tới chẳng khi nào chậm bước. Năm 2024 sẽ là một năm người Hà Nội rạo rực những bước chân đi tới...

Ngõ ngoại ô Thủ đô

ANTD.VN - Tôi từng thuê trọ ở một ngõ quanh co trên phố Gia Quất, Long Biên, Hà Nội. Gia Quất bây giờ không phải là ngoại thành nữa nhưng cái không khí của một khu ngoại ô vẫn còn nhiều lắm.
Ký ức về trào lưu điện ảnh Thủ đô thuở trước

Ký ức về trào lưu điện ảnh Thủ đô thuở trước

ANTD.VN - Sau ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954, Hà Nội có khoảng 20 rạp chiếu bóng. Những cái tên như Majestic (nay là rạp Tháng Tám) rồi rạp Đại Đồng, Đại Nam, Bắc Đô, Kinh Đô, Công Nhân, Dân Chủ, Mê Linh, Đặng Dung, Bạch Mai, Hồng Hà, Kim Đồng, Hòa Bình… đã để lại nhiều dấu ấn của điện ảnh một thời.
Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

ANTD.VN -  Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.
Người Hà Nội chơi hoa

Người Hà Nội chơi hoa

ANTD.VN - Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.
Tiếng đàn bầu giữa mùa thu tháng 10 Hà Nội

Tiếng đàn bầu giữa mùa thu tháng 10 Hà Nội

ANTD.VN - Cứ hễ đến độ tháng 10, kỷ niệm trong tôi về một người đã đi xa lại dội về. Những ngày còn sống, nhà báo, nhà văn, nhà thơ Lữ Giang đã kể tôi nghe một câu chuyện văn chương mà ông gửi gắm vào giữa những đêm cả Hà Nội chong chong chờ đón đoàn quân từ 5 cửa ô tiến về. Trong cái đêm cũng thức cùng đồng bào ấy, ông đã viết xong bài thơ “Tiếng đần bầu”.
Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám và triết lý giáo dục coi trọng hiền tài

Bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám và triết lý giáo dục coi trọng hiền tài

ANTD.VN - Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa giới thiệu đến công chúng một trưng bày mang tên “Bia đá kể chuyện”. Đây là lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ trên 82 tấm bia tiến sĩ tại đây được dịch từ chữ Hán - Nôm sang chữ Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.
Chuyện chưa kể về dàn đồng ca trong ngày giải phóng Thủ đô

Chuyện chưa kể về dàn đồng ca trong ngày giải phóng Thủ đô

ANTD.VN - Ai đã từng xem bộ phim “Việt Nam trên đường thắng lợi” do đạo diễn kiêm nhà quay phim Roman Carmen nổi tiếng của điện ảnh Nga thực hiện hẳn đều nhớ hình ảnh người nhạc sĩ trong bộ comple trắng ôm guitar đứng hát giữa rừng người, rừng cờ hoa hân hoan đón chào đoàn quân chiến thắng từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô trong ngày 10-10-1954. Đó chính là nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, người được coi là “ông vua” sonate của Việt Nam.
Nhân cách người Hà Nội trong những ngày gian khó

Nhân cách người Hà Nội trong những ngày gian khó

ANTD.VN - Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến hồi gay go, ác liệt, cũng là lúc đất nước gặp vô vàn khó khăn. Ngày ấy, kinh tế miền Bắc còn rất nghèo, đời sống vất vả, chưa kể còn phải chi viện cho miền Nam chiến đấu. Thủ đô lúc đó đưa ra khẩu hiệu “Một người làm việc bằng hai” nên ai cũng ý thức cuộc sống phải “thắt lưng buộc bụng”, cố gắng lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm… Tuy khổ là vậy nhưng phép nước lại rất nghiêm.
Mùa rươi tháng 10 với người Hà Nội

Mùa rươi tháng 10 với người Hà Nội

ANTD.VN - “Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa mộng” - câu này miêu tả tiết trời cuối thu, đầu đông đặc trưng của miền Bắc. Khi bắt đầu trở gió heo may thì nhiều con phố đã thấy xuất hiện tiếng rao: “Ai mua rươi… ra mua…”. Ấy đích thị là mấy bà, mấy chị hàng rươi đi bán dạo.
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài…

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài…

ANTD.VN - Hà Nội hình thành và phát triển qua nhiều thế hệ, mang dấu ấn thanh lịch của người Tràng An. Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử thì người Hà Nội vẫn có phong cách sống đậm nét văn hóa dù ở trong gia đình hay ngoài xã hội. Những ứng xử mang giá trị văn hóa giữa người với người luôn được gìn giữ.
Những thức quà bánh buổi sáng ở Hà thành

Những thức quà bánh buổi sáng ở Hà thành

ANTD.VN - Hà Nội có rất nhiều loại bánh, không biết có phải xuất phát từ chữ “quà bánh” hay không mà xưa nó được coi là một thứ quà, hoặc là để ăn sáng - quà sáng, hoặc là để cho biếu. Nếu nhắc đến ẩm thực Hà Nội mà quên không nhắc tới những loại bánh này hẳn là thiếu sót.
Khi quà sáng không chỉ là bún, phở...

Khi quà sáng không chỉ là bún, phở...

ANTD.VN -  Cách đây mấy năm, khi có thông tin một tập đoàn về đồ ăn nhanh đầu tư vào Việt Nam, nhiều người đã tỏ ra lo ngại. Liệu với sự “thống trị” trên toàn thế giới của họ thì những món ăn vỉa hè của ta có trở nên yếu thế, thói quen ăn uống của người Việt, đặc biệt là ở thành phố lớn có thay đổi?
Chuyện nhặt thợ may Hà Nội

Chuyện nhặt thợ may Hà Nội

ANTD.VN - Người Hà Nội vốn coi cái ăn, cái mặc là rất quan trọng. Từ thời Pháp thuộc, nơi đây đã có nhiều hiệu may nổi tiếng với những người thợ lành nghề được học hành bài bản. Thời ấy, khách đến đặt may thường là các chính khách, doanh nhân, nhà ngoại giao, khách du lịch từ các nước. Họ tìm đến những cửa hàng có thương hiệu và đều công nhận thợ may Hà thành khéo tay…
Tản mạn ăn sáng Hà thành

Tản mạn ăn sáng Hà thành

ANTD.VN - Kênh CNN (Mỹ) vừa đưa phở, bánh mỳ và cà phê vào Top 50 món ăn đường phố ngon nhất châu Á. Trong bài giới thiệu về ẩm thực Việt Nam, CNN miêu tả kỹ càng về các món ăn, nguyên liệu chế biến và về cả cách thưởng thức. Ba thứ “đặc sản” này đều là những món mà người Việt quen dùng cho bữa sáng...
Những cửa hàng đồ cũ của thời bao cấp

Những cửa hàng đồ cũ của thời bao cấp

ANTD.VN - Có thể nhiều người chưa biết, ở Hà Nội những năm 1970 có 2 cửa hàng chuyên mua bán, ký gửi đồ cũ thuộc Công ty Gia công thu mua hàng công nghệ phẩm Hà Nội. Một cửa hàng nằm trên phố Hàng Bồ và cửa hàng còn lại nằm ở ngã tư phố Nguyễn Thái Học - Hàng Bột (nay là Tôn Đức Thắng).
Ký ức quà Hà Nội xưa

Ký ức quà Hà Nội xưa

ANTD.VN - Sau chầu cà phê sáng, một anh bạn trong hội mời chúng tôi đi ăn trưa. Chẳng là có người bạn từ Sài Gòn ra nên anh muốn khoản đãi món ẩm thực Hà thành. Người Hà Nội sành ăn chẳng còn lạ gì bún chả Hàng Mành, nhưng tiếc rằng thức quà này giờ đã không còn được như xưa.
Từ học sinh trường Bưởi đến người lính Nam tiến đánh Pháp

Từ học sinh trường Bưởi đến người lính Nam tiến đánh Pháp

ANTD.VN - Ông Nguyễn Văn Sơn không thể nào quên giờ phút thiêng liêng ngày 2-9-1945 ở quảng trường Ba Đình. Một rừng người gồm những tiểu thương, nông dân, công nhân, trí thức… tay cầm cờ, hoa đứng theo hàng ngũ chỉnh tề, tất thảy đều ngước lên lễ đài. Trước hơn 50 vạn người đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập...
Nỗi buồn biệt thự cổ Hà Nội

Nỗi buồn biệt thự cổ Hà Nội

ANTD.VN - Người Pháp sau khi rút khỏi Hà Nội năm 1954 đã để lại nhiều biệt thự mang kiến trúc Pháp đa dạng, chủ yếu là kiến trúc Ba-rốc, Gô-tích, Rô-măng. Những biệt thự có khuôn viên vài trăm mét, cây xanh, vườn, bể bơi… thường là 2 - 3 tầng dành riêng các quan chức Pháp nằm trên nhiều con phố như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Điên Biên Phủ…
Tình yêu Hà Nội chưa bao giờ nguội lạnh trong lòng nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến

Tình yêu Hà Nội chưa bao giờ nguội lạnh trong lòng nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến

ANTD.VN - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến đã có rất nhiều cuốn sách kể cho bạn đọc nghe về những câu chuyện cũ mà mới ở cái mảnh đất này. “Đi ngang Hà Nội”, “Đi dọc Hà Nội” rồi lại “Đi xuyên Hà Nội”, tình yêu về Hà Nội chưa bao giờ nguội lạnh trong lòng ông. Mới đây, ông tiếp tục gửi đến bạn đọc cuốn sách mới “Hà Nội còn một chút này” viết về những điều bình dị mà thân thương ở Hà Nội như thế… Phóng viên An ninh Thủ đô đã có cuộc trò chuyện cùng nhà văn.
Tình yêu thuở ấy

Tình yêu thuở ấy

ANTD.VN - Thế hệ người Hà Nội sống cách đây hơn nửa thế kỷ vẫn luôn hằn sâu những kỷ niệm tình yêu lứa đôi trong những năm tháng chiến tranh khó khăn, thiếu thốn đủ bề.