Thoang thoảng xôi cốm Hà thành

Thoang thoảng xôi cốm Hà thành
ANTD.VN - Xôi cốm Hà thành - chẳng biết tôi gọi như thế có đúng không, nhưng quả thực cốm làng Vòng đã nổi danh là một món ngon Hà Nội. Chẳng thế mà nhà thơ Nguyễn Đăng Luận từng cảm hứng viết lên những câu thơ dào dạt: “Yêu em mua cốm làng Vòng/ Nâng niu gói gói trong lòng lá sen/ Lời thề hôm ấy của em/ Thơm như cốm ướp hương sen giữa mùa”.

Mối tình Tây Bắc tỏa hương giữa lòng Hà Nội

ANTD.VN - Tôi nhớ lần đầu tiên biết đến Điện Biên và cũng là lần đầu tiên biết đến hoa ban là vào những ngày tháng 4 của 30 năm trước. Lần đó chúng tôi lên Điện Biên Phủ để thực hiện một phóng sự truyền hình về sự đổi thay trên mảnh đất đã làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”…

Tinh khôi gọi tháng tư về

ANTD.VN - Mới đầu tháng tư, bước chân ra phố đã thấy đôi ba chiếc xe đạp bán hoa rong chở những bó hoa loa kèn, cánh hoa trắng tinh như nắng, làm sáng cả một góc phố. Tôi đứng bần thần mất mấy giây rồi mới chợt nhớ: “Tháng tư đến rồi. Hoa loa kèn cũng đã nở rồi”.
Thiết lập trạng thái bình thường mới

Thiết lập trạng thái bình thường mới

ANTD.VN - “Mỗi người dân, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh hãy thiết lập trạng thái bình thường mới”, tiếng nói ấy giờ đã trở nên quen thuộc với nhiều người dân khi thực hiện các cuộc gọi điện thoại.
Chuyện học và dạy học ở Hà Nội xưa

Chuyện học và dạy học ở Hà Nội xưa

ANTD.VN - Trong gần 800 năm là kinh đô, Hà Nội không chỉ là  trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm giáo dục lớn nhất nước. Khi Pháp xâm chiếm và Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương (1902) thì đô thị này gần như trở thành trung tâm đào tạo - giáo dục của cả vùng Đông Nam Á.
Giãn cách và sau giãn cách

Giãn cách và sau giãn cách

ANTD.VN - Kể cả trong những năm tháng chiến tranh, Hà Nội chưa bao giờ có khái niệm giãn cách toàn dân như đợt phòng chống dịch Covid-19 vừa rồi. Rất may, đây cũng là một mệnh lệnh hành chính tuy chưa từng có, nhưng dễ hiểu và dễ thuộc lòng với người dân...
Ký ức kinh đô Thăng Long những lần hoang vắng trong lịch sử

Ký ức kinh đô Thăng Long những lần hoang vắng trong lịch sử

ANTD.VN - Trong những ngày tháng 4-2020 vừa rồi, cả nước chung tay cùng nhau chống dịch Covid- 19 khiến hình ảnh và nhịp sống  Hà Nội rất khác so với trước đó. Đường phố thưa vắng người hơn, vì nhiều cơ quan, đơn vị cho nhân viên làm việc tại nhà, các cơ sở thương mại, dịch vụ đóng cửa nên lao động ngoại tỉnh trở về quê. Nhưng trong lịch sử, đây không phải là lần đầu tiên đường phố Thăng Long - Hà Nội từng vắng lặng như vậy.
Thật nhiều tấm lòng nhân hậu tuyệt vời trong cơn đại dịch

Thật nhiều tấm lòng nhân hậu tuyệt vời trong cơn đại dịch

ANTD.VN - Ngày đầu tiên cây ATM gạo theo ý tưởng của Hoàng Tuấn Anh hoạt động tại TP.HCM. Phạm Thị Hương Giang, tức Jang Kều của Dự án Nhà Chống Lũ, đã ứa nước mắt vì không ngờ người đến lấy gạo đông như thế, người thiếu ăn nhiều như thế. Một cuộc kêu gọi với tiêu đề "Góp gạo" lan nhanh trên mạng xã hội. 
Chuyện kể trong bếp giữa mùa dịch

Chuyện kể trong bếp giữa mùa dịch

ANTD.VN - Hà Nội lại vừa có thêm 1 tuần giãn cách xã hội, những mặt hàng được xếp vào diện không thiết yếu buộc phải đóng cửa để thực hiện tốt chủ trương phòng dịch. Thế là những bún, phở, miến, cháo, bánh mỳ… cùng những thứ quà vặt cũng buộc phải giãn cách. Tuy vậy, chuyện ăn thì vẫn tính đến hàng ngày. 
Hà Nội qua các bộ tem

Hà Nội qua các bộ tem

ANTD.VN - Những con tem thư ở Hà Nội ra đời vào năm 1886 khi người Pháp xây dựng hệ thống bưu chính và điện báo ở Bờ Hồ. Đến nay, tem là thứ không thể thiếu trong đời sống thư tín của người Việt. Dù công nghệ thông tin phát triển, song nhiều người vẫn thích viết thư, dán tem gửi cho bạn bè, người thân. Tem còn là thú chơi vì hình ảnh của chúng thường gắn với lịch sử, văn hóa.
Cắt tóc thời... Covid-19

Cắt tóc thời... Covid-19

ANTD.VN - Khi dịch Covid-19 đã lan rộng, Chính phủ kịp thời ra chỉ thị cách ly xã hội. Hàng ăn uống, cà phê, quán nhậu dĩ nhiên phải đóng cửa đầu tiên từ cách đấy vài ngày rồi. Tất cả các ngành hàng dịch vụ cũng vậy.
Rộng lòng với phở

Rộng lòng với phở

ANTD.VN - Hình như với nhiều người, cái khái niệm phở thường được ghép thêm với tính từ Hà Nội. Nó gần như mặc định về chất lượng đã được kiểm nghiệm qua nhiều đời. Nhưng không hẳn là thế.
Sống chậm mới thấy thương chiếc đồng hồ chạy chậm

Sống chậm mới thấy thương chiếc đồng hồ chạy chậm

ANTD.VN - Tất nhiên chiếc đồng hồ Speake-Marin được sản xuất bằng những vật liệu dành cho ngành hàng không vũ trụ thì chẳng cần ai thương xót. Nó có khả năng chống được từ trường Trái đất và chạy chính xác gần như tuyệt đối. Nó lại chống được khả năng ăn mòn kim loại và những va đập thông thường. Hơn hết, nó được bảo hành suốt đời thì chẳng còn gì để lo lắng nữa.
Tổ quốc luôn chở che, bao dung và cả tha thứ!

Tổ quốc luôn chở che, bao dung và cả tha thứ!

ANTD.VN - “Cầu thủ mang tên phụ huynh đang di chuyển, những bước chạy rất cồng kềnh với đồ tiếp tế tên tay, anh tạt sang cánh rồi, ném… ném được không, được rồi, anh vừa ném một thùng hàng qua hàng rào thành công”. 
Tình người Hà Nội trong những thời kỳ dịch bệnh

Tình người Hà Nội trong những thời kỳ dịch bệnh

ANTD.VN - Năm 1873, Pháp chiếm thành Hà Nội, lúc này Bắc Kỳ lũ lụt, bệnh tật tràn lan. “Đại Nam thực lục” - bộ sử của triều Nguyễn chép: “Tỉnh Hà Nội ngập lụt sinh bệnh dịch tả và mất mùa, dân đói kém”. Triều đình lập tức mở kho lương phát chẩn nhưng cũng không đủ. 
Lực lượng Công an "vì nhân dân phục vụ" nơi tuyến đầu chống dịch

Lực lượng Công an "vì nhân dân phục vụ" nơi tuyến đầu chống dịch

ANTD.VN - Khi mà dịch Covid-19 đang lan nhanh và có những diễn biến khó lường trên khắp thế giới thì bất cứ ai, người thi hành công vụ, hay mọi người dân đều phải chịu chung một áp lực không hề nhỏ - đó là sự an toàn cho mình và người thân. Thế nhưng, những người làm nhiệm vụ chống dịch ở các cửa khẩu, sân bay - họ đang phải chịu một áp lực kép - đó đương nhiên là những thử thách chẳng mấy dễ chịu.
Đồ trang sức Mỹ Ký đã ra đời ở Hà Nội như thế nào?

Đồ trang sức Mỹ Ký đã ra đời ở Hà Nội như thế nào?

ANTD.VN - Từ cổ xưa, phụ nữ Việt Nam đã đeo đồ đeo trang sức, chứng cứ là khi khai quật di chỉ văn hóa Đông Sơn, các nhà khảo cổ đã tìm thấy trâm cài tóc, vòng, khuyên tai bằng đồng khá tinh xảo. Những đồ trang sức này không chỉ làm duyên, chứng tỏ quyền lực của người phụ nữ mà còn có yếu tố tín ngưỡng rồi trở thành tục lệ.
Đừng nghe đồn...

Đừng nghe đồn...

ANTD.VN - “Một đồn mười, mười đồn trăm” là thành ngữ cổ nói về chất lượng của tin đồn. Đã gọi là tin đồn đôi khi ta chỉ nên tin vào khoảng một phần trăm mà thôi.
"Hội chứng sợ bị bỏ lỡ" mùa dịch bệnh

"Hội chứng sợ bị bỏ lỡ" mùa dịch bệnh

ANTD.VN - Dạo giữa tháng 2, tôi “chắc như đinh đóng cột” với bạn bè là không hề có chuyện thiếu hàng hay vét hàng ở các siêu thị Hà Nội, thế mà bỗng nhiên đùng một cái có thêm bệnh nhân số 17, tôi suýt nữa thành kẻ nói điêu. 
Váy yếm Hà thành xưa và tích cũ đào nương đất Thăng Long dùng hạ y giết giặc

Váy yếm Hà thành xưa và tích cũ đào nương đất Thăng Long dùng hạ y giết giặc

ANTD.VN - Về sự duyên dáng mềm mại của chiếc váy phụ nữ Thăng Long, cuốn “Về vương quốc Đàng Ngoài và kinh thành Kẻ Chợ” (xuất bản năm 1695) có đoạn: “Trang phục người ta mặc ở xứ này là chiếc áo dài khoác ngoài, chiếc khăn chít trên đầu mầu đen cao và tròn. Đàn bà Kẻ Chợ cũng mặc kiểu áo ấy nhưng dài đến tận chân, bên trong họ mặc chiếc váy đen, tóc để xõa tự nhiên, hở mặt. Họ bước dịu dàng, cái váy mềm mại đung đưa vô cùng quyến rũ. Họ khá đẹp tuy nước da có hơi rám nắng”.