Vì sao ông Kim Young-un không hề e sợ khi Mỹ rầm rộ điều quân đến

ANTD.VN - Washington liên tục ra lệnh điều các vũ khí mạnh mẽ nhất của mình tới khu vực, Triều Tiên không những không sợ mà liên tục thách thức Mỹ, đi tìm lời giải cho điều này.
Sức nóng của bán đảo Triều Tiên luôn là tâm điểm nóng của thế giới trong suốt vài tuần lễ qua. Việc Washington đe dọa sẽ tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng nếu nước này tiếp tục thử vũ khí hạt nhân lần thứ 6.
Sức nóng của bán đảo Triều Tiên luôn là tâm điểm nóng của thế giới trong suốt vài tuần lễ qua. Việc Washington đe dọa sẽ tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng nếu nước này tiếp tục thử vũ khí hạt nhân lần thứ 6. 
Đi kèm với lời đe dọa là việc tổng thống Trump liên tục ra lệnh điều các vũ khí mạnh mẽ nhất của mình tới khu vực, từ tàu sân bay hạt nhân, tàu khu trục mang tên lửa hành trình, tàu ngầm hạt nhân chiến lược, đến các hệ thống phòng không đánh chặn trong đó mới đây có hệ thống tên lửa đánh chặn mạnh nhất thế giới THAAD.

Đi kèm với lời đe dọa là việc tổng thống Trump liên tục ra lệnh điều các vũ khí mạnh mẽ nhất của mình tới khu vực, từ tàu sân bay hạt nhân, tàu khu trục mang tên lửa hành trình, tàu ngầm hạt nhân chiến lược, đến các hệ thống phòng không đánh chặn trong đó mới đây có hệ thống tên lửa đánh chặn mạnh nhất thế giới THAAD. 

Việc triển khai quân vũ khí rầm rộ cùng với cự cứng rắn của chính phủ tổng thống Trump cho thấy khi tấn công tên lửa vào Syria càng củng cố thêm nhận định về sự khó lường tại bán đảo Triều Tiên. Đáp lại lời sự đe dọa của Mỹ, Triều Tiên không những không sợ mà còn nhiều lần khẳng định quan điểm cứng rắn của nước này về việc phát triển hạt nhân và tên lửa đạn đạo vốn bị Liên Hiệp Quốc lên án.
Việc triển khai quân vũ khí rầm rộ cùng với cự cứng rắn của chính phủ tổng thống Trump cho thấy khi tấn công tên lửa vào Syria càng củng cố thêm nhận định về sự khó lường tại bán đảo Triều Tiên. Đáp lại lời sự đe dọa của Mỹ, Triều Tiên không những không sợ mà còn nhiều lần khẳng định quan điểm cứng rắn của nước này về việc phát triển hạt nhân và tên lửa đạn đạo vốn bị Liên Hiệp Quốc lên án.
Thế giới dường như nín thở vào ngày kỷ niệm ngày sinh của cố chủ tịch Kim Nhật Thành, tuy nhiên Triều Tiên đã không thử hạt nhân vào ngày đó, tuy nhiên nước này lại thử tên lửa đạn đạo vào chỉ một ngày sau đó. Mới đây nhất nước này lại tiếp tục tổ chức cuộc tập trận pháo bắn đạn thật được coi là lớn nhất lịch sử nước này với sự tham gia của hơn 300 khẩu pháo các loại.
Thế giới dường như nín thở vào ngày kỷ niệm ngày sinh của cố chủ tịch Kim Nhật Thành, tuy nhiên Triều Tiên đã không thử hạt nhân vào ngày đó, tuy nhiên nước này lại thử tên lửa đạn đạo vào chỉ một ngày sau đó. Mới đây nhất nước này lại tiếp tục tổ chức cuộc tập trận pháo bắn đạn thật được coi là lớn nhất lịch sử nước này với sự tham gia của hơn 300 khẩu pháo các loại. 
Nước này còn tiếp tục tuyên bố sẽ tiếp tục thử nghiệm hạt nhân và tên lửa. Vậy câu hỏi được đặt ra dường như Triều Tiên không những không sợ đe dọa của Mỹ mà còn thách thức, tại sao vậy? Sở dĩ Triều Tiên có những động thái cứng rắn và không hề tỏ ra e sợ là vì hai lý do chính sau.

Nước này còn tiếp tục tuyên bố sẽ tiếp tục thử nghiệm hạt nhân và tên lửa. Vậy câu hỏi được đặt ra dường như Triều Tiên không những không sợ đe dọa của Mỹ mà còn thách thức, tại sao vậy? Sở dĩ Triều Tiên có những động thái cứng rắn và không hề tỏ ra e sợ là vì hai lý do chính sau.

Thứ nhất, Triều Tiên có lãnh thổ tiếp giáp với Nga và Trung Quốc, hai cường quốc có tiềm lực quân sự chỉ đứng sau Mỹ. Mặc dù những diễn tiến mới nhất cho thấy Triều Tiên ngày càng "khó bảo", và dường như Triều Tiên đang dần trở thành gánh nặng hơn là một đồng minh thân cận của Trung Quốc.

Thứ nhất, Triều Tiên có lãnh thổ tiếp giáp với Nga và Trung Quốc, hai cường quốc có tiềm lực quân sự chỉ đứng sau Mỹ. Mặc dù những diễn tiến mới nhất cho thấy Triều Tiên ngày càng "khó bảo", và dường như Triều Tiên đang dần trở thành gánh nặng hơn là một đồng minh thân cận của Trung Quốc. 

Tuy nhiên không phải vì thế mà Trung Quốc sẽ bỏ rơi nước này. Với vị trí địa lý chiến lược của Triều Tiên, cả Nga và Trung Quốc sẽ khó mà để Triều Tiên bị tiêu diệt, để Mỹ đem quân và lập căn cứ sát lãnh thổ mình là điều không thể chấp nhận với hai cường quốc trên, khi Triều Tiên bị tấn công, các nước này sẽ ra sức ngăn cản, ngấm ngầm hoặc công khai trợ chiến cho Triều Tiên.
Tuy nhiên không phải vì thế mà Trung Quốc sẽ bỏ rơi nước này. Với vị trí địa lý chiến lược của Triều Tiên, cả Nga và Trung Quốc sẽ khó mà để Triều Tiên bị tiêu diệt, để Mỹ đem quân và lập căn cứ sát lãnh thổ mình là điều không thể chấp nhận với hai cường quốc trên, khi Triều Tiên bị tấn công, các nước này sẽ ra sức ngăn cản, ngấm ngầm hoặc công khai trợ chiến cho Triều Tiên. 
Mặt khác, theo các nguồn tin giấu tên cho biết, thời gian qua cả Trung Quốc và Nga đều triển khai quân tới sát biên giới Triều Tiên và đặt trong tình trạng báo động cao nhất. Mặc dù cả hai quốc gia này đều ra sức phủ nhận thông tin trên, nhưng giới quan sát nhận định, việc điều động và tăng cường cảnh giác của hai cường quốc này trong bối cảnh hiện tại là điều dễ hiểu. Nhận thấy đây là một điểm có lợi, vì thế Bình Nhưỡng mới không hề run sợ trước động thái leo thang của Mỹ.

Mặt khác, theo các nguồn tin giấu tên cho biết, thời gian qua cả Trung Quốc và Nga đều triển khai quân tới sát biên giới Triều Tiên và đặt trong tình trạng báo động cao nhất. Mặc dù cả hai quốc gia này đều ra sức phủ nhận thông tin trên, nhưng giới quan sát nhận định, việc điều động và tăng cường cảnh giác của hai cường quốc này trong bối cảnh hiện tại là điều dễ hiểu. Nhận thấy đây là một điểm có lợi, vì thế Bình Nhưỡng mới không hề run sợ trước động thái leo thang của Mỹ.

Thứ hai, Triều Tiên đang sở hữu trong tay vũ khí hạt nhân hủy diệt, tuy chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên vẫn là bí ẩn, song theo các nhà quan sát, có thể Triều Tiên đã nắm trong tay một vài đơn vị hạt nhân và chúng có thể được gắn lên tên lửa đạn đạo tầm xa.

Thứ hai, Triều Tiên đang sở hữu trong tay vũ khí hạt nhân hủy diệt, tuy chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên vẫn là bí ẩn, song theo các nhà quan sát, có thể Triều Tiên đã nắm trong tay một vài đơn vị hạt nhân và chúng có thể được gắn lên tên lửa đạn đạo tầm xa. 

Tuy là số lượng ít ỏi, nhưng một khi bị tấn công toàn diện, Triều Tiên sẽ sử dụng vũ khí này, việc sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ làm gia tăng chóng mặt những thiệt hại nhân mạng. Điều này sẽ tác động mạnh mẽ lên tâm lý của các nhà chiến lược chính trị và quân sự, vì thế bờ vực của một cuộc đại chiến là điều khó tránh khỏi.
Tuy là số lượng ít ỏi, nhưng một khi bị tấn công toàn diện, Triều Tiên sẽ sử dụng vũ khí này, việc sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ làm gia tăng chóng mặt những thiệt hại nhân mạng. Điều này sẽ tác động mạnh mẽ lên tâm lý của các nhà chiến lược chính trị và quân sự, vì thế bờ vực của một cuộc đại chiến là điều khó tránh khỏi. 
Để xảy ra đại chiến là điều không nước nào mong muốn kể cả Mỹ, vì vậy chắc hẳn khi Triều Tiên nắm trong tay vũ khí hạt nhân Mỹ sẽ phải cân nhắc thiệt hơn trước khi khai chiến. Chương trình phát triển tên lửa đạn đạo là điều gây khó chịu đối với Mỹ, tuy những tên lửa đạn đạo tầm xa khó có thể gây thiệt hại nhiều cho lãnh thổ của Mỹ bởi sự thiếu chính xác vẫn là điểm yếu cố hữu của Triều Tiên, hơn nữa với tầng lớp dày đặc của các hệ thống đánh chặn, những tên lửa Triều Tiên sẽ bị phá hủy trước khi chúng tiếp đất.
Để xảy ra đại chiến là điều không nước nào mong muốn kể cả Mỹ, vì vậy chắc hẳn khi Triều Tiên nắm trong tay vũ khí hạt nhân Mỹ sẽ phải cân nhắc thiệt hơn trước khi khai chiến. Chương trình phát triển tên lửa đạn đạo là điều gây khó chịu đối với Mỹ, tuy những tên lửa đạn đạo tầm xa khó có thể gây thiệt hại nhiều cho lãnh thổ của Mỹ bởi sự thiếu chính xác vẫn là điểm yếu cố hữu của Triều Tiên, hơn nữa với tầng lớp dày đặc của các hệ thống đánh chặn, những tên lửa Triều Tiên sẽ bị phá hủy trước khi chúng tiếp đất.
Năng lực của Triều Tiên chưa đủ để chế tạo thật nhiều tên lửa, hầu tạo ra cơn mưa tên lửa gây khó cho hệ thống phòng thủ của Mỹ. Tuy nhiên những căn cứ của Mỹ tại Hàn Quốc và Nhật Bản lại là chuyện khác. Những căn cứ này lại nằm hoàn toàn trong tầm bắn của pháo và tên lửa đạn đạo Triều Tiên. Dù có những hệ thống đánh chặn tối tân thì với cơn mưa đạn pháo và tên lửa bay tới, việc đánh chặn hết là điều bất khả thi.

 Năng lực của Triều Tiên chưa đủ để chế tạo thật nhiều tên lửa, hầu tạo ra cơn mưa tên lửa gây khó cho hệ thống phòng thủ của Mỹ. Tuy nhiên những căn cứ của Mỹ tại Hàn Quốc và Nhật Bản lại là chuyện khác. Những căn cứ này lại nằm hoàn toàn trong tầm bắn của pháo và tên lửa đạn đạo Triều Tiên. Dù có những hệ thống đánh chặn tối tân thì với cơn mưa đạn pháo và tên lửa bay tới, việc đánh chặn hết là điều bất khả thi. 

Với năng lực pháo binh tầm xa và tên lửa đạn đạo tầm ngắn trong tay, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ hứng chịu hậu quả thảm khốc khi bị Triều Tiên trả đũa. Vì thế cả Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ phải suy tính kỹ càng trước khi quyết định khai hỏa vào Triều Tiên.

Với năng lực pháo binh tầm xa và tên lửa đạn đạo tầm ngắn trong tay, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ hứng chịu hậu quả thảm khốc khi bị Triều Tiên trả đũa. Vì thế cả Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ phải suy tính kỹ càng trước khi quyết định khai hỏa vào Triều Tiên.

Nắm trong tay hai lý do này, Kim Jong-un sẽ không dễ dàng nhún nhường trước các động thái đe dọa của Mỹ, thậm chí Bình Nhưỡng còn ngang nhiên thách thức bằng các tuyên bố mới nhất của mình rằng nước này sẽ không ngừng thử nghiệm hạt nhân và phát triển tên lửa đạn đạo.
Nắm trong tay hai lý do này, Kim Jong-un sẽ không dễ dàng nhún nhường trước các động thái đe dọa của Mỹ, thậm chí Bình Nhưỡng còn ngang nhiên thách thức bằng các tuyên bố mới nhất của mình rằng nước này sẽ không ngừng thử nghiệm hạt nhân và phát triển tên lửa đạn đạo.